Table of Contents
mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.82 KB, 11 trang )
Câu 3: Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát
triển kinh tế
I. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền
kinh tế.
– Tác động đến tổng cầu:
Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư. Đầu tư là một yếu
tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu
của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm từ 24-28% trong cơ cấu tổng
cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư
thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu tư là bộ
phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi,
gia tăng đầu tư I làm cho tổng cầu AD tăng (nếu các yếu tố khác không
đổi).
AD = C + I + G + X – M
Trong đó : C : Tiêu dùng, I: Đầu tư, G: Tiêu dùng của chính phủ, X:
xuất khẩu, M: Nhập khẩu
Xét theo đồ thị 1, đường cầu D dịch chuyển sang D’, kéo theo sản
lượng cân bằng tăng theo, từ Q
0
sang Q
1
và giá cả các yếu tố đầu vào của
đầu tư tăng từ P
0
lên P
1
. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E
0
đến E
1
.
– Tác động đến tổng cung:
Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và
cung từ nước ngoài. Bộ phận chủ yếu, cung trong nước là một hàm của các
yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ thể hiện qua
phương trình sau: Q = F(K, L, T, R )
Như vậy, tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng
tổng cung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi. Mặt khác, tác
động của vốn đầu tư còn được thực hiện thông qua hoạt động đầu tư nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ Do đó, đầu tư lại gián
tiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế.
Xét theo trình tự thời gian, sau giai đoạn thực hiện đầu tư là giai đoạn
vận hành kết quả đầu tư. Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các
năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài
hạn tăng. Theo hình 1, đường cung S dịch chuyển sang S’, kéo theo sản
lượng tiềm năng tăng từ Q
1
đên Q
2
và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P
1
xuống P
2
. Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêu
dùng, đến lượt nó, lại là nhân tố kéo, tiếp tục kích thích sản xuất phát triển,
tăng quy mô đầu tư. Sản xuất phát triển là nguồn gốc tăng tích luỹ, phát
triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xã hội.
Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu
Mối quan hệ giữa đầu tư với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là
mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn. Đây là cơ sở lý luận để giải thích chính sách kích cầu đầu tư và
tiêu dùng ở nước ta trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng chậm.
2. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng
trưởng kinh tế thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR
Hệ số ICOR (tỷ số gia tăng của vốn so với sản lượng) là tỷ số giữa
quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu tư
cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng (GDP) tăng thêm.
Về phương pháp, ICOR được tính như sau:
ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm/ GDP tăng thêm
= Đầu tư trong kỳ/ GDP tăng thêm
Chia cả tử và mẫu số cho GDP, ta có công thức sau:
ICOR = (Tỷ lệ vốn đầu tư /GDP) / tốc độ tăng trưởng kinh tế
Từ công thức trên, ta thấy: Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn
toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư. Theo một số nghiên cứu của các nhà kinh
tế, muốn giữ tốc độ tăng trưởng khá cao và ổn định thì tỷ lệ đầu tư phải
chiếm khoảng trên 25% so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của các nước.
Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố:
Thứ nhất, do thay đổi cơ cấu đầu tư ngành. Cơ cấu đầu tư ngành thay
đổi ảnh hưởng đến hệ số ICOR từng ngành, do đó, tác động đến hệ số
ICOR chung.
Nếu gọi ICOR
i
là hệ số ICOR của ngành i, α
i
là tỷ trọng của ngành i
trong GDP, g
i
là tốc độ tăng trưởng của ngành i, g là tốc độ tăng trưởng
kinh tế chung thì
ICOR = ∑ ICOR
i
* g
i
/g *α
i
Thứ hai, sự phát triển của khoa học và công nghệ có ảnh hưởng hai
mặt đến hệ số ICOR. Gia tăng đầu tư cho khoa học công nghệ, một mặt làm
cho tử số của công thức tăng, mặt khác, sẽ tạo ra nhiều ngành mới, công
nghệ mới, làm máy móc hoạt động hiệu quả hơn, năng suất cao hơn, kết
quả đầu tư tăng lên (tăng mẫu số của công thức). Như vậy, hệ số ICOR
tăng hay giảm phụ thuộc vào xu hướng nào chiếm ưu thế.
Thứ ba, do thay đổi cơ chế chính sách và phương pháp tổ chức quản
lý. Cơ chế chính sách phù hợp, đầu tư có hiệu quả hơn (nghĩa là, kết quả
đầu tư ở mẫu số tăng lớn hơn chi phí ở tử số) làm cho ICOR giảm và ngược
lại.
ICOR của mỗi nước phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo trình
độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nước. Ở các nước phát
triển, ICOR thường lớn, từ 6-10 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn được sử
dụng nhiều thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá
cao. Ở các nước chậm phát triển, ICOR thấp từ 3-5 do thiếu vốn, thừa lao
động nên có thể và cần sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng
công nghệ kém hiện đại, giá rẻ. Thông thường, ICOR trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ
yếu do tận dụng năng lực.
Ưu điểm của hệ số ICOR
– ICOR là chỉ tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế
hoặc dự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt một tốc độ tăng trưởng
kinh tế nhất định trong tương lai.
Ví dụ: Giả định trong thời kì 2001 – 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế
VN bình quân năm là 7.5%/ năm, tỷ lệ vốn đầu tư xã hội trên GDP là
33.5% thì ICOR là 4,5. Nếu thời kì 2006-2010, hệ số ICOR không có gì
biến động lớn và mục tiêu đặt ra cho tăng trưởng kinh tế là 8.5%/năm thì
cần phải huy động được một lượng vốn đầu tư đạt 38% GDP. Đây là cách
dự báo đơn giản. Để kết quả dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội đạt độ
chính xác cao cần sử dụng hệ số ICOR và GDP (hoặc VA- giá trị gia tăng)
riêng cho từng ngành. Kết quả dự báo là cơ sở quan trọng để xây dựng các
chính sách kinh tế, xã hội và lập các kế hoạch liên quan.
– Trong những trường hợp nhất định, hệ số ICOR được xem là một
trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư. ICOR giảm cho thấy: để tạo
ra một đơn vị GDP tăng thêm, nền kinh tế chỉ phải bỏ ra một số lượng vốn
đầu tư ít hơn, nếu các điều kiện khác ít thay đổi.
Nhược điểm
– Hệ số ICOR mới chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư mà
chưa tính đến ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất khác trong việc tạo ra
GDP tăng thêm.
– ICOR cũng bỏ qua sự tác động của các ngoại ứng như điều kiện tự
nhiên, xã hội, cơ chế chính sách
– Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian của kết quả và chi
phí, vấn đề tái đầu tư
3. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế
Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến tốc độ tăng trưởng cao
hay thấp mà còn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế. Trên góc độ phân tích
đa nhân tố, vai trò của đầu tư đối với TTKT thường được phân tích theo
biểu thức sau:
g = Di + Dl + TFP
Trong đó : g : tốc độ tăng trưởng kinh tế
Di : phần đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tế
Dl : phần đóng góp của lao động vào TTKT
TFP : phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởng
GDP. TFP là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất do sử dụng hiệu quả nhân
tố vốn và lao động (các nhân tố hữu hình – được xác định bằng số lượng),
nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như cải tiến quản lý, đổi mới
công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao trình độ lao động của công
nhân
Hiện nay, chất lượng tăng trưởng kinh tế do yếu tố bề rộng, đặc biệt
do yếu tố vốn – nhân tố mà VN còn thiếu và sử dụng hiệu quả không cao,
trong khi yếu tố lao động, được coi là nguồn lực nội sinh, lợi thế chi phí
thấp thì mức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế lại chưa tương xứng.
Tác động của đầu tư đến chất lượng TTKT được thể hiện qua một số
lĩnh vực sau:
a. ĐTPT tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế là cơ cấu tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có
quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy
theo mục tiêu của nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự
thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự chuyển dịch
kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô tốc độ giữa
các ngành, vùng. Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân
bao gồm kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế.
Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp quy luật và
chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ, tạo ra
sự cân đối trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng, phát
huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Đối
với cơ cấu ngành, vốn đầu tư vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư từng
ngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả thấp hay cao… đều ảnh
hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của
từng ngành, tạo tiền đề vật chất để phát triển các ngành mới… do đó, làm
dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành. Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác
dụng giải quyết những mất mát cân đối về phát triển giữa các vũng lãnh
thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát
huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…
của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy
những vùng khác cùng phát triển.
b. Tác động của ĐTPT đến KH&CN
Đầu tư là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới
và phát triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia. Công
nghệ bao gồm các yếu tố cơ bản: phần cứng (máy móc thiết bị), phần mềm
(các văn bản, tài liệu. các bí quyết…), các yếu tố con người (các kỹ năng
quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức… Muốn có công nghệ cần phải đầu
tư vào các yếu tố cấu thành.
Trong mỗi thời kỳ các nước có bước đi khác nhau để đầu tư phát triển
công nghệ. Ban đầu sử dụng các lọai công nghệ sử dụng nhiều lao động và
nguyên liệu sau đó giảm dần thông qua việc tăng dần hàm lượng đầu tư vào
công nghệ. Đến giai đoạn phát triển, xu hướng đầu tư mạnh vốn thiết bị và
gia tăng hàm lượng tri thức chiếm ưu thế tuyệt đối. Tuy nhiên quá trình
chuyển từ giai đoạn một sang giai đoạn ba là quá trình chuyển từ đầu tư ít
sang đầu tư lớn, thay đổi cơ cấu đầu tư. Không có vốn đầu tư đủ lớn sẽ
không đảm bảo sự thành công của quá trình chuyển đổi và sự phát triển của
khoa học công nghệ.
Công nghệ là do doanh nghiệp nhập khẩu từ bên ngoài hoặc do tự
nghiên cứu và ứng dụng. Công nghệ được nhập khẩu qua nhiều đường như
mua thiết bị, linh kiện rồi lắp đặt, mua bằng chế, thực hiện liên doanh…
Công nghệ do tự nghiên cứu và triển khai được thực hiện qua nhiều giai
đoạn và từ nghiên cứu đến thí nghiệm sản xuất thử sản xuất thường mất
nhiều thời gian rủi ro cao. Dù vậy nhập hay tự nghiên cứu để có công nghệ
đều đòi lượng vốn đầu tư lớn. mỗi doanh nghiệp, mỗi nước khác nhau cần
có bước đi phù hợp để lựa chọn công nghệ thích hợp. Trên cơ sở đó đầu tư
có hiệu quả để phát huy lợi thế so sánh của từng đơn vị cũng như toàn
ngành kinh tế quốc dân.
Để phản ánh sự tác động của đầu tư đến trình độ phát triển của
KHCN, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
– Tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ / tổng vốn đầu tư. Chỉ tiêu
này cho thấy mức độ đầu tư đổi mới công nghệ nhiều hay ít trong mỗi thời
kì.
– Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc thiết bị / tổng vốn đầu tư thực
hiện. Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu.
Đối với các doanh nghiệp khai khoáng, chế tạo, lắp ráp, tỷ lệ này phải lớn.
– Tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu / tổng vốn đầu tư thực hiện. Đầu
tư chiều sâu thường gắn liền với đổi mới công nghệ. Do đó, chỉ tiêu này
càng lớn phản ánh mức độ đầu tư đổi mới KHCN cao.
– Tỷ trọng vốn đầu tư cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm. Các
công trình trọng điểm, mũi nhọn thường là các công trình đầu tư lớn, công
nghệ hiện đại, mang tính chất đầu tư mới, tạo tiền đề để ĐTPT các công
trình khác. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung của công nghệ
và gián tiếp phản ánh mức độ hiện đại của công nghệ.
c. ĐTPT góp phần giải quyết các vấn đề xã hội
– Đầu tư làm xuất hiện những ngành sản xuất mới gắn liền với chuyên
môn hóa và phân công lao động xã hội mới, làm cho nền kinh tế phát triển
năng động và hiệu quả hơn. Hàng triệu việc làm mới được tạo ra, góp phần
xoá đói giảm nghèo và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
– Đầu tư tác động đến phát triển nguồn nhân lực: nâng cao dân trí,
trình độ hiểu biết, ý thức của người dân.
– Đầu tư góp phần bảo tồn, tôn tạo, trùng tu những giá trị lịch sử, thiên
nhiên, văn hóa,… xây dựng hình ảnh của đất nước.
II. TÁC ĐỘNG NGƯỢC LẠI CỦA TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐẾN ĐẦU TƯ
1. Tăng trưởng&phát triển kinh tế góp phần cải thiện môi trường
đầu tư
Môi trường đầu tư phải được hệ thống pháp luật và chính sách của nhà
nước đảm bảo. Hệ thống pháp luật trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp
lý và được đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế.
tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huy
tác dụng tích cực của cơ chế thj trường. nhờ đó các nguồn vốn đầu tư được
huy động, phân bổ sử dụng có hiệu quả. Vấn đề này trực tiếp liên quan đến
việc hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường (trong đó có thị trường tài
chính), đến quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế, đến việc hoàn
thiện hệ thống chính sách và khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho hoạt động
nền kinh tế.
2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp
thêm vốn cho đầu tư:
Vấn đề tăng trưởng ở đây được nhìn nhận như một yếu tố tạo sự hấp
dẫn ngày càng lớn đối với vốn đầu tư cả trong nước và nước ngoài. Vấn đề
này liên quan đến một nguyên tắc mang tính chủ đạo trong việc thu hút vốn
đầu tư: Vốn được sử dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút vốn càng lớn.
Thực chất của mối quan hệ này nằm trong mối quan hệ nhân quả của các sự
vật. Thứ nhất với năng lực tăng trưởng được đảm bảo, năng lực tích lũy của
nền kinh tế có khả năng gia tăng. Khi đó quy mô nguồn vốn trong nước có
thể huy động sẽ được cải thiện. Thứ hai triển vọng tăng trưởng và phát triển
càng cao cũng là tín hiệu tốt thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Từ
đó dẫn đến tích lũy được nhiều vốn cung cấp cho hoạt động đầu tư.
3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng
lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển
Trong mô hình tiến bộ công nghệ của Solow: Tiến bộ công nghệ ở đây
được hiểu là bất kỳ biện pháp nào cho phép tạo ra nhiều sản lượng hơn.
Nên có thể thấy ở đây phát triển sẽ làm cho khoa học phát triển.
Chính phủ sẽ có các chính sách nhằm khuyến khích tiến bộ công nghệ
như bao gồm miễn thuế cho hoạt động nghiên cứu và triển khai, có thể
chính phủ sẽ trực tiếp cung cấp vốn cho các nghiên cứu cơ bản.
( Lớp 2)
2.1.Trình độ quản lý tác động đến hiệu quả thực hiện đầu tư
Một đất nước phát triển sẽ sử dụng hiệu quả nguồn vốn hơn so với
một đất nước chưa có sự phát triển kinh tế.Điều này được thể hiện ở chỗ:
-Cơ sở hạ tầng tốt sẽ giúp lưu thông, vận chuyển được nhanh chóng.
-Nguồn nhân lực tốt sẽ đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả: đúng lúc, đúng
chỗ, trọng tâm, trọng điểm, tránh thất thoát, và để vốn chết.
-Môi trường đầu tư minh bạch, môi trường chính trị ổn định: góp phần
định hướng phát triển lâu dài cho các doanh nghiệp, tạo sự tin tưởng, yên
tâm để họ có thể tiến hành hoạt động của mình
2.2.Cơ cấu kinh tế, chính sách của Nhà nước là định hướng để đầu
tư.
Trong chỉ tiêu phát của phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và
chính sách Nhà nước giữ một vai trò quan trọng.Cơ cấu kinh tế là chỉ tiêu
để đánh giá xem một nước có thực sự phát triển hay chưa, chính sách của
lại là công cụ để Nhà nước thực hiện những mục tiêu của mình, vì thế việc
thực hiện, phân bổ nguồn vốn đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của những nhân
tố này.
– Tác động đến tổng cung : Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước vàcung từ quốc tế. Bộ phận hầu hết, cung trong nước là một hàm của cácyếu tố sản xuất : vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ tiên tiến biểu lộ quaphương trình sau : Q = F ( K, L, T, R ) Như vậy, tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên do trực tiếp làm tăngtổng cung của nền kinh tế, nếu những yếu tố khác không đổi. Mặt khác, tácđộng của vốn đầu tư còn được thực thi trải qua hoạt động giải trí đầu tư nângcao chất lượng nguồn nhân lực, thay đổi công nghệ tiên tiến Do đó, đầu tư lại giántiếp làm tăng tổng cung của nền kinh tế. Xét theo trình tự thời hạn, sau quy trình tiến độ triển khai đầu tư là giai đoạnvận hành hiệu quả đầu tư. Khi thành quả của đầu tư phát huy công dụng, cácnăng lực mới đi vào hoạt động giải trí làm cho tổng cung, đặc biệt quan trọng là tổng cung dàihạn tăng. Theo hình 1, đường cung S di dời sang S ’, kéo theo sảnlượng tiềm năng tăng từ Qđên Qvà do đó giá thành mẫu sản phẩm giảm từ Pxuống P. Sản lượng tăng, Chi tiêu giảm được cho phép tăng tiêu dùng. Tăng tiêudùng, đến lượt nó, lại là tác nhân kéo, liên tục kích thích sản xuất tăng trưởng, tăng quy mô đầu tư. Sản xuất tăng trưởng là nguồn gốc tăng tích luỹ, pháttriển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sốngcủa mọi thành viên trong xã hội. Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầuMối quan hệ giữa đầu tư với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làmối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận vàthực tiễn. Đây là cơ sở lý luận để lý giải chủ trương kích thích đầu tư vàtiêu dùng ở nước ta trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng chậm. 2. Đầu tư tác động ảnh hưởng đến vận tốc tăng trưởng kinh tếBiểu hiện tập trung chuyên sâu của mối quan hệ giữa đầu tư tăng trưởng với tăngtrưởng kinh tế bộc lộ ở công thức tính thông số ICORHệ số ICOR ( tỷ số ngày càng tăng của vốn so với sản lượng ) là tỷ số giữaquy mô đầu tư tăng thêm với mức ngày càng tăng sản lượng, hay là suất đầu tưcần thiết để tạo ra một đơn vị chức năng sản lượng ( GDP ) tăng thêm. Về giải pháp, ICOR được tính như sau : ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm / GDP tăng thêm = Đầu tư trong kỳ / GDP tăng thêmChia cả tử và mẫu số cho GDP, ta có công thức sau : ICOR = ( Tỷ lệ vốn đầu tư / GDP ) / vận tốc tăng trưởng kinh tếTừ công thức trên, ta thấy : Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàntoàn phụ thuộc vào vào vốn đầu tư. Theo 1 số ít điều tra và nghiên cứu của những nhà kinhtế, muốn giữ vận tốc tăng trưởng khá cao và không thay đổi thì tỷ suất đầu tư phảichiếm khoảng chừng trên 25 % so với GDP, tuỳ thuộc vào ICOR của những nước. Hệ số ICOR của nền kinh tế cao hay thấp chịu tác động ảnh hưởng của nhiềunhân tố : Thứ nhất, do đổi khác cơ cấu tổ chức đầu tư ngành. Cơ cấu đầu tư ngành thayđổi ảnh hưởng tác động đến thông số ICOR từng ngành, do đó, ảnh hưởng tác động đến hệ sốICOR chung. Nếu gọi ICORlà thông số ICOR của ngành i, αlà tỷ trọng của ngành itrong GDP, glà vận tốc tăng trưởng của ngành i, g là vận tốc tăng trưởngkinh tế chung thìICOR = ∑ ICOR * g / g * αThứ hai, sự tăng trưởng của khoa học và công nghệ tiên tiến có ảnh hưởng tác động haimặt đến thông số ICOR. Gia tăng đầu tư cho khoa học công nghệ tiên tiến, một mặt làmcho tử số của công thức tăng, mặt khác, sẽ tạo ra nhiều ngành mới, côngnghệ mới, làm máy móc hoạt động giải trí hiệu suất cao hơn, hiệu suất cao hơn, kếtquả đầu tư tăng lên ( tăng mẫu số của công thức ). Như vậy, thông số ICORtăng hay giảm phụ thuộc vào vào khuynh hướng nào chiếm lợi thế. Thứ ba, do đổi khác chính sách chủ trương và giải pháp tổ chức triển khai quảnlý. Cơ chế chủ trương tương thích, đầu tư có hiệu suất cao hơn ( nghĩa là, kết quảđầu tư ở mẫu số tăng lớn hơn ngân sách ở tử số ) làm cho ICOR giảm và ngượclại. ICOR của mỗi nước nhờ vào vào nhiều tác nhân, biến hóa theo trìnhđộ tăng trưởng kinh tế và chính sách chủ trương trong nước. Ở những nước pháttriển, ICOR thường lớn, từ 6-10 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn được sửdụng nhiều thay thế sửa chữa cho lao động, do sử dụng công nghệ tiên tiến văn minh có giácao. Ở những nước chậm tăng trưởng, ICOR thấp từ 3-5 do thiếu vốn, thừa laođộng nên hoàn toàn có thể và cần sử dụng lao động để sửa chữa thay thế cho vốn, do sử dụngcông nghệ kém tân tiến, giá rẻ. Thông thường, ICOR trong nông nghiệpthấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong quá trình quy đổi chính sách chủyếu do tận dụng năng lượng. Ưu điểm của thông số ICOR – ICOR là chỉ tiêu quan trọng để dự báo vận tốc tăng trưởng kinh tếhoặc dự báo quy mô vốn đầu tư thiết yếu để đạt một vận tốc tăng trưởngkinh tế nhất định trong tương lai. Ví dụ : Giả định trong thời kì 2001 – 2005, vận tốc tăng trưởng kinh tếVN trung bình năm là 7.5 % / năm, tỷ suất vốn đầu tư xã hội trên GDP là33. 5 % thì ICOR là 4,5. Nếu thời kì 2006 – 2010, thông số ICOR không có gìbiến động lớn và tiềm năng đặt ra cho tăng trưởng kinh tế là 8.5 % / năm thìcần phải kêu gọi được một lượng vốn đầu tư đạt 38 % GDP. Đây là cáchdự báo đơn thuần. Để tác dụng dự báo tổng nhu yếu vốn đầu tư xã hội đạt độchính xác cao cần sử dụng thông số ICOR và GDP ( hoặc VA – giá trị ngày càng tăng ) riêng cho từng ngành. Kết quả dự báo là cơ sở quan trọng để kiến thiết xây dựng cácchính sách kinh tế, xã hội và lập những kế hoạch tương quan. – Trong những trường hợp nhất định, thông số ICOR được xem là mộttrong những chỉ tiêu phản ánh hiệu suất cao đầu tư. ICOR giảm cho thấy : để tạora một đơn vị chức năng GDP tăng thêm, nền kinh tế chỉ phải bỏ ra một số lượng vốnđầu tư ít hơn, nếu những điều kiện kèm theo khác ít biến hóa. Nhược điểm – Hệ số ICOR mới chỉ phản ánh tác động ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư màchưa tính đến ảnh hưởng tác động của những yếu tố sản xuất khác trong việc tạo raGDP tăng thêm. – ICOR cũng bỏ lỡ sự ảnh hưởng tác động của những ngoại ứng như điều kiện kèm theo tựnhiên, xã hội, chính sách chủ trương – Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời hạn của hiệu quả và chiphí, yếu tố tái đầu tư3. Đầu tư ảnh hưởng tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tếĐầu tư có tác động ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến vận tốc tăng trưởng caohay thấp mà còn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế. Trên góc nhìn phân tíchđa tác nhân, vai trò của đầu tư so với TTKT thường được nghiên cứu và phân tích theobiểu thức sau : g = Di + Dl + TFPTrong đó : g : vận tốc tăng trưởng kinh tếDi : phần góp phần của vốn đầu tư vào tăng trưởng kinh tếDl : phần góp phần của lao động vào TTKTTFP : phần góp phần của tổng những yếu tố hiệu suất vào tăng trưởngGDP. TFP là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất do sử dụng hiệu suất cao nhântố vốn và lao động ( những tác nhân hữu hình – được xác lập bằng số lượng ), nhờ vào ảnh hưởng tác động của những tác nhân vô hình như nâng cấp cải tiến quản trị, đổi mớicông nghệ, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao trình độ lao động của côngnhânHiện nay, chất lượng tăng trưởng kinh tế do yếu tố bề rộng, đặc biệtdo yếu tố vốn – tác nhân mà việt nam còn thiếu và sử dụng hiệu suất cao không cao, trong khi yếu tố lao động, được coi là nguồn lực nội sinh, lợi thế chi phíthấp thì mức góp phần cho tăng trưởng kinh tế lại chưa tương ứng. Tác động của đầu tư đến chất lượng TTKT được bộc lộ qua một sốlĩnh vực sau : a. ĐTPT tác động ảnh hưởng đến chuyển dời cơ cấu tổ chức kinh tế. Cơ cấu kinh tế là cơ cấu tổ chức toàn diện và tổng thể những yếu tố cấu thành nền kinh tế, cóquan hệ ngặt nghèo với nhau, được biểu lộ cả về mặt chất và mặt lượng, tùytheo tiềm năng của nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu tổ chức kinh tế được hiểu là sựthay đổi tỷ trọng của những bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự chuyển dịchkinh tế xảy ra khi có sự tăng trưởng không đồng đều về quy mô vận tốc giữacác ngành, vùng. Những cơ cấu tổ chức kinh tế đa phần trong nền kinh tế quốc dânbao gồm kinh tế ngành, chủ quyền lãnh thổ, theo thành phần kinh tế. Đầu tư góp thêm phần làm chuyển dời cơ cấu tổ chức kinh tế tương thích quy luật vàchiến lược tăng trưởng kinh tế xã hội của vương quốc trong từng thời kỳ, tạo rasự cân đối trên khoanh vùng phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa những ngành, vùng, pháthuy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực. Đốivới cơ cấu tổ chức ngành, vốn đầu tư vào ngành nào, quy mô vốn đầu tư từngngành nhiều hay ít, việc sử dụng vốn hiệu suất cao thấp hay cao … đều ảnhhưởng đến vận tốc tăng trưởng, đến năng lực tăng cường cơ sở vật chất củatừng ngành, tạo tiền đề vật chất để tăng trưởng những ngành mới … do đó, làmdịch chuyển cơ cấu tổ chức kinh tế ngành. Đối với cơ cấu tổ chức chủ quyền lãnh thổ, đầu tư có tácdụng xử lý những mất mát cân đối về tăng trưởng giữa những vũng lãnhthổ, đưa những vùng kém tăng trưởng thoát khỏi thực trạng đói nghèo, pháthuy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, vị trí, kinh tế, chính trị … của những vùng có năng lực tăng trưởng nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩynhững vùng khác cùng tăng trưởng. b. Tác động của ĐTPT đến KH&CNĐ ầu tư là một tác nhân quan trọng tác động ảnh hưởng đến quyết định hành động đổi mớivà tăng trưởng khoa học, công nghệ tiên tiến của một doanh nghiệp và vương quốc. Côngnghệ gồm có những yếu tố cơ bản : phần cứng ( máy móc thiết bị ), ứng dụng ( những văn bản, tài liệu. những tuyệt kỹ … ), những yếu tố con người ( những kỹ năngquản lý, kinh nghiệm tay nghề ), yếu tố tổ chức triển khai … Muốn có công nghệ tiên tiến cần phải đầutư vào những yếu tố cấu thành. Trong mỗi thời kỳ những nước có bước tiến khác nhau để đầu tư phát triểncông nghệ. Ban đầu sử dụng những lọai công nghệ tiên tiến sử dụng nhiều lao động vànguyên liệu sau đó giảm dần trải qua việc tăng dần hàm lượng đầu tư vàocông nghệ. Đến tiến trình tăng trưởng, xu thế đầu tư mạnh vốn thiết bị vàgia tăng hàm lượng tri thức chiếm lợi thế tuyệt đối. Tuy nhiên quá trìnhchuyển từ quá trình một sang quy trình tiến độ ba là quy trình chuyển từ đầu tư ítsang đầu tư lớn, biến hóa cơ cấu tổ chức đầu tư. Không có vốn đầu tư đủ lớn sẽkhông bảo vệ sự thành công xuất sắc của quy trình quy đổi và sự tăng trưởng củakhoa học công nghệ tiên tiến. Công nghệ là do doanh nghiệp nhập khẩu từ bên ngoài hoặc do tựnghiên cứu và ứng dụng. Công nghệ được nhập khẩu qua nhiều đường nhưmua thiết bị, linh phụ kiện rồi lắp ráp, mua bằng chế, thực thi liên kết kinh doanh … Công nghệ do tự điều tra và nghiên cứu và tiến hành được triển khai qua nhiều giaiđoạn và từ nghiên cứu và điều tra đến thí nghiệm sản xuất thử sản xuất thường mấtnhiều thời hạn rủi ro đáng tiếc cao. Dù vậy nhập hay tự điều tra và nghiên cứu để có công nghệđều đòi lượng vốn đầu tư lớn. mỗi doanh nghiệp, mỗi nước khác nhau cầncó bước tiến tương thích để lựa chọn công nghệ tiên tiến thích hợp. Trên cơ sở đó đầu tưcó hiệu suất cao để phát huy lợi thế so sánh của từng đơn vị chức năng cũng như toànngành kinh tế quốc dân. Để phản ánh sự tác động ảnh hưởng của đầu tư đến trình độ tăng trưởng củaKHCN, hoàn toàn có thể sử dụng những chỉ tiêu sau : – Tỷ trọng vốn đầu tư thay đổi công nghệ tiên tiến / tổng vốn đầu tư. Chỉ tiêunày cho thấy mức độ đầu tư thay đổi công nghệ tiên tiến nhiều hay ít trong mỗi thờikì. – Tỷ trọng ngân sách shopping máy móc thiết bị / tổng vốn đầu tư thựchiện. Chỉ tiêu này cho thấy tỷ suất vốn là máy móc thiết bị chiếm bao nhiêu. Đối với những doanh nghiệp khai khoáng, sản xuất, lắp ráp, tỷ suất này phải lớn. – Tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu / tổng vốn đầu tư triển khai. Đầutư chiều sâu thường gắn liền với thay đổi công nghệ tiên tiến. Do đó, chỉ tiêu nàycàng lớn phản ánh mức độ đầu tư thay đổi KHCN cao. – Tỷ trọng vốn đầu tư cho những khu công trình mũi nhọn, trọng điểm. Cáccông trình trọng điểm, mũi nhọn thường là những khu công trình đầu tư lớn, côngnghệ văn minh, mang đặc thù đầu tư mới, tạo tiền đề để ĐTPT những côngtrình khác. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung chuyên sâu của công nghệvà gián tiếp phản ánh mức độ văn minh của công nghệ tiên tiến. c. ĐTPT góp thêm phần xử lý những yếu tố xã hội – Đầu tư làm Open những ngành sản xuất mới gắn liền với chuyênmôn hóa và phân công lao động xã hội mới, làm cho nền kinh tế phát triểnnăng động và hiệu suất cao hơn. Hàng triệu việc làm mới được tạo ra, góp phầnxoá đói giảm nghèo và giảm tỷ suất thất nghiệp. – Đầu tư tác động ảnh hưởng đến tăng trưởng nguồn nhân lực : nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết, ý thức của dân cư. – Đầu tư góp thêm phần bảo tồn, tôn tạo, trùng tu những giá trị lịch sử dân tộc, thiênnhiên, văn hóa truyền thống, … kiến thiết xây dựng hình ảnh của quốc gia. II. TÁC ĐỘNG NGƯỢC LẠI CỦA TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂNKINH TẾ ĐẾN ĐẦU TƯ1. Tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế góp thêm phần cải tổ môi trườngđầu tưMôi trường đầu tư phải được mạng lưới hệ thống pháp lý và chủ trương của nhànước bảo vệ. Hệ thống pháp lý trước hết là luật đầu tư công minh, hợplý và được bảo vệ thực thi trong thực tiễn so với mọi thành phần kinh tế. tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huytác dụng tích cực của chính sách thj trường. nhờ đó những nguồn vốn đầu tư đượchuy động, phân chia sử dụng có hiệu suất cao. Vấn đề này trực tiếp tương quan đếnviệc hình thành đồng nhất những yếu tố thị trường ( trong đó có thị trường tàichính ), đến quy trình quy đổi chính sách quản trị nền kinh tế, đến việc hoànthiện mạng lưới hệ thống chủ trương và khuôn khổ pháp lý bảo vệ cho hoạt độngnền kinh tế. 2. Tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế làm tăng tỷ suất tích luỹ, cung cấpthêm vốn cho đầu tư : Vấn đề tăng trưởng ở đây được nhìn nhận như một yếu tố tạo sự hấpdẫn ngày càng lớn so với vốn đầu tư cả trong nước và quốc tế. Vấn đềnày tương quan đến một nguyên tắc mang tính chủ yếu trong việc lôi cuốn vốnđầu tư : Vốn được sử dụng càng hiệu suất cao thì năng lực lôi cuốn vốn càng lớn. Thực chất của mối quan hệ này nằm trong mối quan hệ nhân quả của những sựvật. Thứ nhất với năng lượng tăng trưởng được bảo vệ, năng lượng tích góp củanền kinh tế có năng lực ngày càng tăng. Khi đó quy mô nguồn vốn trong nước cóthể kêu gọi sẽ được cải tổ. Thứ hai triển vọng tăng trưởng và phát triểncàng cao cũng là tín hiệu tốt lôi cuốn những nguồn vốn đầu tư quốc tế. Từđó dẫn đến tích góp được nhiều vốn cung ứng cho hoạt động giải trí đầu tư. 3. Tăng trưởng kinh tế góp thêm phần kiến thiết xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nănglực công nghệ tiên tiến, tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho hoạt động giải trí đầu tư phát triểnTrong quy mô văn minh công nghệ tiên tiến của Solow : Tiến bộ công nghệ tiên tiến ở đâyđược hiểu là bất kể giải pháp nào được cho phép tạo ra nhiều sản lượng hơn. Nên hoàn toàn có thể thấy ở đây tăng trưởng sẽ làm cho khoa học tăng trưởng. nhà nước sẽ có những chủ trương nhằm mục đích khuyến khích tân tiến công nghệnhư gồm có miễn thuế cho hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra và tiến hành, có thểchính phủ sẽ trực tiếp phân phối vốn cho những nghiên cứu và điều tra cơ bản. ( Lớp 2 ) 2.1. Trình độ quản trị tác động ảnh hưởng đến hiệu suất cao triển khai đầu tưMột quốc gia tăng trưởng sẽ sử dụng hiệu suất cao nguồn vốn hơn so vớimột quốc gia chưa có sự tăng trưởng kinh tế. Điều này được biểu lộ ở chỗ : – Cơ sở hạ tầng tốt sẽ giúp lưu thông, luân chuyển được nhanh gọn. – Nguồn nhân lực tốt sẽ bảo vệ sử dụng vốn hiệu suất cao : đúng lúc, đúngchỗ, trọng tâm, trọng điểm, tránh thất thoát, và để vốn chết. – Môi trường đầu tư minh bạch, môi trường tự nhiên chính trị không thay đổi : góp phầnđịnh hướng tăng trưởng lâu dài hơn cho những doanh nghiệp, tạo sự tin cậy, yêntâm để họ hoàn toàn có thể thực thi hoạt động giải trí của mình2. 2. Cơ cấu kinh tế, chủ trương của Nhà nước là khuynh hướng để đầutư. Trong chỉ tiêu phát của tăng trưởng kinh tế, cơ cấu tổ chức kinh tế vàchính sách Nhà nước giữ một vai trò quan trọng. Cơ cấu kinh tế là chỉ tiêuđể nhìn nhận xem một nước có thực sự tăng trưởng hay chưa, chủ trương củalại là công cụ để Nhà nước thực thi những tiềm năng của mình, do đó việcthực hiện, phân chia nguồn vốn đầu tư chịu tác động ảnh hưởng lớn của những nhântố này .
Source: https://wikifin.net
Category: Blog