Table of Contents
Tiểu luận Tài chính tiền tệ Đầu tư công ở việt nam giai đoạn 2010 2015
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.08 KB, 39 trang )
Bạn đang đọc: Tiểu luận Tài chính tiền tệ Đầu tư công ở việt nam giai đoạn 2010 2015 – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa Tài chính Ngân hàng
—–—–
TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG CỦA VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ,
HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
Nhóm số 25:
STT Họ và tên
MSV
07
Nguyễn Phương Anh
1415510015
08
Nguyễn Phương Anh
1411510008
47
Ngô Huyền My
1415510108
Lớp tín chỉ
:
TCH301(1-1516).1
GV hướng dẫn
:
Ph.D Nguyễn Thị Lan
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư công là một trong các hình thức chi tiêu của chính phủ, nhằm
cung ứng cơ sở vật chất, hàng hóa công cộng phục vụ cho cuộc sống của
người dân. Đầu tư công có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế trong mọi
thời kỳ, đây cũng là bộ phận quyết định hiệu quả đầu tư chung của cả nền
kinh tế. Bên cạnh hệ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ICOR, cơ cấu đầu tư
công cũng là yếu tố được dùng để đánh giá hiệu của của hoạt động đầu tư
công. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và tìm ra cơ cấu đầu tư công hợp lý đới
với Việt Nam nói riêng và các nước khác trên thế giới nói chung, là vô cùng
cần thiết.
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này, cơ sở lý luận đã
tương đối hoàn thiện nhưng số liệu đã cũ và chưa cập nhật, các giải pháp
không còn phù hợp với tình hình hiện nay. Tiểu luận nghiên cứu dựa trên số
liệu trong năm năm từ 2010 đến 2015 và mong muốn tìm ra các biện pháp
tái cơ cấu đầu tư công hiệu quả cho Việt Nam.
Mục đích của tiểu luận là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cơ cấu
đầu tư công ở Việt Nam hiện nay và tìm ra các biện pháp tái cơ cấu đầu tư
công phù hợp cho nước ta. Để làm được điều đó, nhiệm vụ chính của tiểu
luận là tìm hiểu và đánh giá về thực trang đầu tư công ở Việt Nam gần đây
dựa trên lý thuyết về cơ cấu đầu tư công, sau đó là đề xuất các giải pháp.
Phương pháp nghiên cứu của nhóm thực hiện tiểu luận chủ yếu là
phương pháp nghiên cứu cơ bản: thống kê, tổng hợp, so sánh và phân tích dữ
liệu. Tiểu luận ngoài phần Mở đầu, Kết Luận và Tài liệu tham khảo thì gồm
3 phần: Cơ sở lý luận về đầu tư công và cơ cấu đầu tư công, Thực trạng đầu
tư công của Việt Nam từ 2010 đến 2015 và Giải pháp cho cơ cấu đầu tư
công.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG
VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG
1.1.
Đầu tư công
1.1.1. Khái niệm
Đầu tư công là hoạt động đầu tư của nhà nước vào các chương trình, dự án
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự
án phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.
1.1.2.
–
Đặc điểm
Là khoản chi tích lũy; quy mô và cơ cấu chi đầu tư công của ngân sách nhà
nước không cố định và phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của đất nước trong từng thời kỳ và mức độ phát triển của khu vực kinh tế tư
nhân. Chi đầu tư công phải gắn chặt chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu
quả đầu tư.
Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu
tư; lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án sử dụng vốn đầu tư công;
lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiện, theo dõi và đánh giá,
kiểm tra, thanh tra, thực hiện kế hoạch đầu tư công.
–
Vốn đầu tư công bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia,
vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước
ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư từ nguồn thu
để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, các
khoản vốn vay của ngân sách địa phương để đầu tư.
1.1.3. Vai trò
–
Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển nguồn nhân lực:
•
Cơ sở hạ tầng phát triển mở ra khả năng thu hút các luồng vốn đầu tư
đa dạng cho phát triển kinh tế-xã hội.
•
Là điều kiện để phát triển các vùng kinh tế động lực, các vùng trọng
điểm và từ đó tạo ra các tác động lan toả lôi kéo các vùng liền kề phát
triển.
•
Trực tiếp tác động đến các vùng nghèo, hộ nghèo thông qua việc cải
thiện hạ tầng và nâng cao điều kiện sống của hộ.
–
Phát triển mới doanh nghiệp Nhà nước trong một số lĩnh vực then chốt mà
các thành phần kinh tế khác không có khả năng hoặc không muốn đầu tư.
–
Tạo sức hút các nguồn vốn khác cùng tham gia đầu tư vào mục tiêu công
cộng.
1.1.4. Tiêu chí xác định hiệu quả đầu tư công
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để đánh giá hiệu quả đầu tư công
chủ yếu thông qua các phương pháp như hệ số ICOR, mô hình phân tích mối
tương quan giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế (VECM) và phương pháp
hàm sản xuất (hệ số MP).
Phương pháp hàm sản xuấtđã được sử dụng phổ biến tại nhiều nước để đánh
giá hiệu quả đầu tư công. Nội dung cơ bản của phương pháp này như sau:
Để đánh giá hiệu quả đầu tư của khu vực nhà nước đối với sự tăng
trưởng của nền kinh tế ta sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng:
Trong đó:
A: Công nghệ
Y: GDP của toàn nền kinh tế
K1: Tích lũy vốn của khu vực khác (tổng tích lũy vốn trừ
tích lũy vốn khu vực nhà nước).
K2: Tích lũy vốn khu vực nhà nước
L: Lao động
Lấy vi phân hàm sản xuất theo lợi tức của khu vực nhà nước ta có:
Với MP là sản phẩm cận biên của
khu vực nhà nước)
Ở đây, chỉ số MP là lợi tức một ngành sản xuất hay của một khu vực. Về một
khía cạnh nào đó có thể được coi như chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư của
khu vực hay ngành đó. Trong trường hợp này là hiệu quả đầu tư của khu
vực nhà nước.
Cơ cấu đầu tư công
1.2.
Đầu tư công
Theo nguồn vốn
Vốn trong nước
Theo ngành
Vốn nước ngoài
Theo cách truyền thống
Theo nhóm ngành
Theo khối ngành
1.2.1.
Cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn:
Theo vùng
Cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu tư công
thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư công
hay nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và dự án.
•
Nguồn vốn trong nước:
Vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được hình
thành từ nhiều nguồn thu khác nhau như thuế, phí tài nguyên, bán hay cho
thuê các tài sản thuộc sở hữu của nhà nước… Thông qua hoạt động chi Ngân
sách, Nhà nước sẽ cung phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các
doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và
điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi
•
thành phần kinh tế.
Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Vốn tín dụng đầu tư phát triển của
nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân
sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn
•
trực tiếp.
Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn đầu tư của các
doanh nghiệp nhà nước chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu
nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Vai trò chủ yếu của nguồn vốn đầu
tư của các doanh nghiệp nhà nước là đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi
•
mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp.
Vốn đầu tư của tư nhân và dân cư: Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồm
phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh,
các hợp tác xã. Chúng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát
triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tải trên các
địa phương.
–
Nguồn vốn nước ngoài:
•
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Đầu tư trực tiếp nước ngoài là
hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư của quốc gia này (thường là một
công ty hay một cá nhân cụ thể) mang các nguồn lực cần thiết sang một
quốc gia khác để thực hiện đầu tư. Nguồn vốn FDI có đặc điểm cơ bản khác
với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này
•
không phát sinh nợ cho các nước tiếp nhận.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Theo uỷ ban viện trợ và phát
triển: ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ nước ngoài bao gồm các
khoản viện trợ cho vay với các điều kiện hết sức ưu đãi. Nguồn vốn viện trợ
phát triển chính thức được dành cho các nước đang và kém phát triển được
các cơ quan chính thức và các cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức
•
liên chính phủ và phi chính phủ tài trợ.
Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế: Đây là nguồn
vốn mà các nước nhận vốn vay từ các ngân hàng thương mại quốc tế với
một mức lãi suất nhất định. Sau một thời gian, các nước này phải hoàn trả cả
vốn và lãi, các ngân hàng thương mại quốc tế sẽ thu được lợi nhuận từ lãi
•
suất của khoản vay.
Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế: Là nguồn vốn huy động từ
thị trường chứng khoán trên thế giới, bằng việc bán trái phiếu, cổ phiếu của
chính phủ, các công ty trong nước ra nước ngoài mà không bị ràng buộc bởi
các điều kiện về tín dụng quan hệ cho vay để gây sức ép với nước huy động
vốn trong các quan hệ khác.
1.2.2.
Cơ cấu đầu tư công phát triển theo ngành
Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng
nghành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực
hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành
trong một thời kỳ nhất định.
–
Phân chia theo cách truyền thống
Nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ: Mục đích là đánh
giá, phân tích tình hình đầu tư. Nước ta hiện nay đang ưu tiên phát triển
công nghiệp và dịch vụ để đạt được mục tiêu CNH – HĐH của Đảng đề ra.
–
Phân chia theo nhóm ngành kết cấu hạ tầng và sản xuất sản phẩm xã hội
Nghiên cứu tính hợp lý của đầu tư cho từng nhóm ngành. Đầu tư cho kết cấu
hạ tầng phải đi trước một bước với một tỷ lệ hợp lý để đạt được tăng trưởng.
–
Phân chia theo khối ngành
Khối ngành chủ đạo và khối ngành còn lại. Đầu tư phải đảm bảo tương quan
hợp lý giữa hai khối ngành này để duy trì thế cân bằng giữa những sản phẩm
chủ đạo và những sản phẩm của các ngành khác.
1.2.3.
Cơ cấu đầu tư công phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ
Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu tư theo
không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và phát huy
lợi thế cạnh tranh của từng vùng. Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ được
hình thành gắn liền với cơ cấu đầu tư theo ngành và thống nhất trong mỗi
vùng kinh tế. Trong mỗi vùng, lãnh thổ lại có một số ngành được ưu tiên đầu
tư, tạo ra một cơ cấu đầu tư theo ngành riêng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư công
Những nhân tố của nền kinh tế
Yếu tố thị trường, nhu cầu tiêu dùng của xã hội: Trong nền kinh tế, nhu cầu
1.3.
1.3.1.
–
là yếu tố mang tính chủ quan nhưng khi được phản ánh thông qua thị trường
thì nó trở thành những đòi hỏi khách quan, giúp các nhà kinh tế trả lời ba
câu hỏi cơ bản của một nền kinh tế đó là: sản xuất cái gì? sản xuất bao
nhiêu? và sản xuất như thế nào? Nhu cầu của thị trường qua đó cũng ảnh
hưởng đến cơ cấu đầu tư công, nhà nước cũng dựa vào nhu cầu thị trường để
quyết định phân phối nguồn vốn cho đầu tư vào các ngành, vào từng vùng
như thế nào. Trong quá trình xây dựng cơ cấu đầu tư hợp lý, các yếu tố thị
trường vì thế luôn được coi trọng, tránh trường hợp mất cân đối cung cầu
–
ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và sản xuất.
Trình độ phát triển đã đạt được của lực lượng sản xuất cũng là nhân tố ảnh
hưởng rất mạnh tới sự hình thành cơ cấu đầu tư.
Sự phát triển toàn diện của lực lượng sản xuất (bao gồm tư liệu sản xuất,
khoa học công nghệ và người lao động) sẽ ảnh hưởng đến quy mô đầu tư,
còn sự phát triển của từng yếu tố trong lực lượng sản xuất sẽ quyết định cơ
cấu đầu tư. Trong ba yếu tố trên thì yếu tố con người là yếu tố mang tính
quyết định nên nguồn vốn dành cho phát triển nguồn nhân lực phải được đề
cao. Bên cạnh đó, khoa học và công nghệ là thành tựu của văn minh nhân
loại nhưng hiệu quả sử dụng công nghệ lại tùy thuộc vào điều kiện của từng
nước. Nếu biết lựa chọn những công nghệ phù hợp với tiềm năng nguồn lực
của đất nước, trình độ vận dụng quản lý … thì sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ
cho sự hình thành một cơ cấu đầu tư công hợp lý.
–
Trong các giai đoạn phát triển nhất định, quan điểm chiến lược, mục tiêu,
định hướng phát triển kinh tế- xã hội của đất nước phản ánh tính kế hoạch
khách quan của nền kinh tế. Một trong những tác dụng của công tác kế
hoạch hóa là góp phần điều chỉnh và hạn chế những xu hướng đầu tư bất hợp
lý, điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo hướng ngày càng hợp lý hơn. Ví dụ: Mục
tiêu xây dựng phát triển nền kinh tế trọng điểm đặc biệt tác động mạnh tới
cơ cấu đầu tư công theo vùng lãnh thổ. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa lại ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư công theo ngành …
1.3.2. Những nhân tố bên ngoài nền kinh tế
Đó là xu thế chính trị, xã hội của khu vực và thế giới; là điều kiện địa
lý tự nhiên và sự bùng nổ của sự phát triển khoa học công nghệ.
–
Điều kiện chính trị- xã hội: Trong thời đại mở cửa giao lưu hợp tác đa
phương đối với các quốc gia có nền chính trị ổn định, việc tạo quan hệ với
nhiều quốc gia trên thế giới sẽ giúp thu hút nguồn vồn dồi dào từ nước
ngoài, hay cơ hội nhân viện trợ từ các tổ chức thế giới cũng góp phần làm
thay đổi cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn, trong đó vốn nước ngoài chiếm
tỷ trọng lớn hơn, tuy nhiên nguồn vốn đầu tư trong nước vẫn phải chiếm đa
–
số.
Điều kiện tự nhiên, thiên tai … cũng ảnh hưởng đến cơ cấu đầu tư công
theo vùng. Những nơi thường xuyên xảy ra lũ lụt, hạn hán, bão … nên được
đầu tư hơn để phục hồi, duy trì và phát triển nền kinh tế, đảm bảo chất lượng
cuộc sống của con người.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG
CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN 2010 – 2015
Khái quát đầu tư công ở VN
Đầu tư công có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên việc
2.1.
–
đánh giá hiệu quả đầu tư công qua các chỉ tiêu vĩ mô mới được thực hiện
–
trong những nghiên cứu riêng rẽ.
Vốn đầu tư công Việt Nam liên tục tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
đầu tư xã hội nhưng tốc độ đang trong xu hướng giảm. Trong đó, vốn đầu tư
công được cấu thành chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và có đóng
–
góp ít hơn so với đầu tư chung vào tăng trưởng nền kinh tế.
Đầu tư công còn quá chú trọng đối với lĩnh vực kinh tế, cơ cấu đầu tư công
theo ngành cũng còn nhiều bất cập. Ngành nghề chưa được quan tâm đầu tư
đúng mức (NLTS), những ngành khác mang tính xã hội và dịch vụ công
cộng như y tế, giáo dục cũng chiếm tỷ trọng đầu tư khá khiêm tốn và gần
như không thay đổi trong suốt thời gian qua. Phần lớn vốn đầu tư công được
đầu tư cho điện nước, vận tải kho bãi, thông tin viễn thông, là những ngành
nghề có thể huy động được vốn đầu tư từ các nguồn khác.
Lí do chính dẫn đến sự khác biệt trên là vì tại Việt Nam các doanh nghiệp
nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các chính sách
kinh tế của đất nước cũng như đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế khi
các thành phần kinh tế khác vẫn chưa thực sự phát triển. Nguồn vốn mà các
doanh nghiệp nhà nước sử dụng phần lớn là thuộc về nhà nước (vốn nhà
nước chiếm tỉ trọng trên 50% trên tổng vốn pháp định) vì vậy yêu cầu đặt
việc sử dụng và quản lí các nguồn vốn này nằm trong sự điều chỉnh của luật
đầu tư công là rất cần thiết để tránh thất thoát, lãng phí, thiếu hiệu quả.
Cơ cấu đầu tư công của Việt Nam
2.2.1. Theo nguồn vốn
2.2.
Cơ cấu vốn đầu tư công bao gồm vốn từ Ngân sách nhà nước, vốn vay
và vốn đầu tư của Doanh nghiệp nhà nước.
Vốn DNNN chiếm khoảng 20%, có xu hướng giảm trong giai đoạn
2001 – 2005, tăng lên trong 2 năm 2006 – 2007, nhưng giảm trong giai đoạn
2008 – 2012 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính.
Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014
(Đơn vị: %)*
2010
2011
2012
2013
Sơ bộ 2014
Vốn ngân sách Nhà Vốn vay
Vốn
nước
44,8
52,1
50,4
46,9
42,7
và nguồn vốn khác
18,6
14,5
12,8
16,3
16,6
36,6
33,4
36,8
36,8
40,7
của
các
DNNN
Tổng số
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
(*Nguồn: Tổng cục thống kê)
–
Nguồn vốn trong nước
• Từ NSNN
Căn cứ vào mục đích của các khoản chi thì nội dung chi đầu tư phát
triển của NSNN bao gồm chi đầu tư xây dựng cơ bản và các khoản chi
không có tính chất đầu tư xây dựng cơ bản. Chi đầu tư xây dựng cơ bản là
khoản chi lớn của NSNN, là yêu cầu tất yếu nhằm bảo đảm cho sự phát triển
kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Ngoài việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật,
năng lực sản xuất phục vụ và vật tư hàng hoá dự trữ cần thiết của nền kinh
tế. Chi đầu tư phát triển từ NSNN còn có ý nghĩa là vốn mồi để thu hút các
nguồn vốn trong nước và ngoài nước vào đầu tư phát triển theo định hướng
của Nhà nước trong từng thời kỳ. Quy mô và tỷ trọng chi NSNN cho đầu tư
phát triển trong từng thời kỳ phụ thuộc vào chủ trương, đường lối phát triển
kinh tế – xã hội của Nhà nước và khả năng nguồn vốn NSNN. Nhìn chung
các quốc gia luôn có sự ưu tiên NSNN cho chi đầu tư phát triển, nhất là các
quốc gia đang phát triển, cơ sở hạ tầng còn thấp kém. Thứ tự và tỷ trọng ưu
tiên chi đầu tư phát triển của NSNN từng lĩnh vực kinh tế – xã hội thường có
sự thay đổi giữa các thời kỳ.
Từ năm 2005 đến năm 2011, tỷ trọng vốn ngân sách tăng liên tục, thể
hiện đúng thực trạng những năm nàythực tế gia tăng chi tiêu công của Nhà
nước cho phát triển kinh tế – xã hội. Từ năm 2010 đến năm 2011, tỷ lệ vốn
từ NSNN trên tổng vốn đầu tư công tăng đến 7,3%.
Nhưng từ năm 2012 đến năm 2015 có xu hướng giảm do chính sách thắt
chặt tín dụng và cắt giảm dần đầu tư công từ 2010 đến nay. Tính sơ bộ đến
năm 2014 vốn từ NSNN chỉ còn chiếm khoảng 43% trong nguồn vốn đầu tư
công. Trong hiện tại và thời gian sắp tới, dự kiến tỷ lệ này còn tiếp tục giảm.
Khối lượng thực hiện và giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản của một số
ngành và địa phương đạt kết quả khá cao. Các địa phương đã chủ động giảm
bớt các dự án mới để tập trung vốn cho các dự án chuyển tiếp, các dự án
hoàn thành.
Một ưu điểm nữa trong việc sử dụng vốn Ngân sách đó là về việc thanh toán
nợ đọng xây dựng co bản, đi đôi với việc tập trung vốn cho các công trình
hoàn thành đưa vào sử dụng, nhiều tỉnh thành phố đã chủ động bố trí kế
hoạch vốn để xử lý nợ xây dựng cơ bản từ năm trước. Đồng thời, việc chấp
hành các thủ tục đầu tư và xây dựng được thực hiện tốt hơn so với các năm
trước đây, nhìn chung các dự án được bố trí trong năm 2014 – 2015 đều đảm
bảo các thủ tục đầu tư và xây dựng, cũng như các quy định về phân bổ kế
hoạch vốn đầu tư công.
Một số vấn đề tồn tại khi sử dụng vốn ngân sách nhà nước:
Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao: chủ trương đầu tư còn thiếu rõ ràng, thể
hiện ở số lượng dự án nhóm B, C hàng năm vẫn lớn, dự án nhóm A chậm trễ
kéo dài; Việc bố trí vốn cho nhiều dự án ở các địa phương còn phụ thuộc
nhiều vào ý muốn chủ quan của cấp ra quyết định, chưa thực sự cân nhắc kỹ
chi phí, lợi ích, tính hiệu quả của dự án
Sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư công còn dàn trải, phân tán, các dự án
còn chậm tiến độ. Theo Bộ KHĐT, năm 2010, tình trạng chậm tiến độ chưa
được cải thiện so với mọi năm, nhiều dự án đầu tư công thuộc lĩnh vực cơ sở
hạ tầng quan trọng… Nguyên nhân chính là do công tác đền bù, giải phóng
mặt bằng khó khăn, tư vấn yếu kém,… Kết quả là có tới 6.478 dự án đầu tư
đang thực hiện phải điều chỉnh, khiến hiệu quả giảm sút.
•
Từ Trái phiếu Chính phủ:
Năm 2010, nguồn vốn từ vốn vay chiếm đến 36,6% trong tổng vốn đầu
tư công cả nước. Đến năm 2011 tỷ trọng lại giảm đi 3,2% còn 33,4% trong
tổng vốn, điều này là do giai đoạn năm 2010 – 2011 có sự tăng mạnh tỷ trọng
vốn NSNN.
Từ năm 2012 đến nay, tỳ trọng vốn vay có sự tăng đáng kể, sợ bộ đến năm
2014 đã lên đến 40,7%, gần ngang với vốn từ NSNN cùng thời điểm là
42,7%. Đây là sự đột phá mạnh mẽ trong cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn
của Việt Nam.
Vốn vay từ nguồn Trái phiếu Chính phủ để thực hiện đầu tư các dự
án/công trình.Trái phiếu chính phủ (TPCP) được phát hành cho mục đích đầu
tư phát triển kinh tế – xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách Trung ương
theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước. Trong giai đoạn vừa qua, Quốc
hội đã ban hành một số Nghị quyết về việc sử dụng nguồn vốn TPCP đầu tư
các công trình giao thông, thủy lợi, di dân tái định cư các dự án thủy điện lớn,
y tế, giáo dục cấp bách. Đây là nguồn vốn bổ sung, hỗ trợ đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng hàng năm của nhà nước bên cạnh các nguồn vốn đầu tư từ ngân
sách nhà nước, có tính chất tập trung cao nhằm hỗ trợ phát triển kết cấu hạ
tầng kinh tế – xã hội theo mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở
từng giai đoạn, từng thời kỳ. Toàn bộ số tiền thu được từ phát hành trái phiếu
chính phủ đều được tập trung vào ngân sách Trung ương để sử dụng theo
đúng mục đích phát hành theo quy định của pháp luật.
•
Từ vốn tín dụng đầu tư phát triển
Nguồn tín dụng ngân hàng là một kênh huy động vốn quan trọng cho đầu tư
công. Nhưng do đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội cần một nguồn vốn
lớn nhưng thu hồi vốn chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn, nên rất ít
các ngân hàng thương mại đầu tư vốn trực tiếp để xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế – xã hội, mà nguồn vốn này tập trung chủ yếu ở Ngân hàng Phát triển
Việt Nam, tổ chức tài chính thuộc sở hữu 100% của Chính phủ và hoạt động
không vì mục tiêu lợi nhuận.
Đây là nguồn vốn đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn này làm tăng khả năng điều tiết nền kinh tế nhà nước khi
các khoản vay được trả kèm lãi suất thay cho việc cấp phát không.
•
Vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước
Đây cũng là một nguồn vốn đầu tư phát triển vô cùng quan trọng do
tiềm lực kinh tế của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước rất lớn,
đóng vai trò quan trọng để nhà nước trực tiếp tác động đến các quá trình
kinh tế xã hội, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đổi mới cơ
cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tốc độ tăng trưởng của các
DNNN tuy chậm lại nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của toàn bộ
nền kinh tế, nộp ngân sách chiếm 40% tổng thu NSNN.
Từ năm 2010 – 2015, vốn từ các DNNN chiếm khoảng 12 – 19% tổng
vốn đầu tư công cả nước. Giai đoạn 2008 – 2012, tỷ trọng này có xu hướng
giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến các doanh nghiệp. Tuy
nhiên từ năm 2012 – 2015, tỷ trọng vốn đầu tư từ các DNNN đang tăng dần
từ 12,8% lên 16,6%. Điều này cho thấy các doanh nghiệp ngày càng đầu tư
nhiều cho các dự án đầu tư công, cùng với sự giảm tỷ trọng vốn từ ngân sách
nhà nước, làm hiệu quả đầu tư công đã tăng lên rõ rệt so với những năm
2005 – 2010.
–
Nguồn vốn từ nước ngoài
• Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài FDI
Do nguồn vốn có hạn, nên ngân sách nhà nước chỉ có thể đầu tư cho các lĩnh
vực, công trình trọng điểm, các vùng nông thôn, miền núi, vùng khó khăn,
còn lại Nhà nước khuyến khích mạnh mẽ xã hội hóa, thông qua các cơ chế,
chính sách động viên các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài
nước tham gia đầu tư xây dựng, quy hoạch, phát triển kết cấu hạ tầng là mục
tiêu hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững.
Nguồn vốn FDI và các nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội chủ yếu dưới các hình thức đầu tư sử
dụng các nguồn vốn tư nhân, nguồn vốn hỗn hợp nhà nước – tư nhân cho các
công trình, dự án BOT, BT, BTO v.v… nhằm mở rộng huy động đầu tư toàn
xã hội để phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
•
Nguồn vốn hỗ trợ ODA : Là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi
tắt là ODA) được hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển giữa Chính
phủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính
phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc
gia hoặc liên Chính phủ. Đây là một trong những nguồn vốn quan trọng
của Nhà nước, sử dụng cho những mục tiêu ưu tiên trong phát triển kinh
tế – xã hội. Năm lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA bao gồm: phát
triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm
nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo); xây dựng hạ tầng kinh tế
theo hướng hiện đại; xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục và
đào tạo, dân số và phát triển và một số lĩnh vực khác); bảo vệ môi truờng
và các nguồn tài nguyên thiên nhiên và; tăng cường năng lực thể chế và
phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực
nghiên cứu và triển khai.ODA gồm có: Cho vay không hoàn lại, vay ưu
đãi và hỗn hợp.
•
ODA cho vay không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA không phải
hoàn trả lại cho nhà tài trợ.
• ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi): Là khoản vay với các
điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm
“yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối
với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không
ràng buộc;
• ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản
vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại,
nhưng tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35 % đối với
các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng
buộc.
• ODA trong nguồn tín dụng đầu tư phát triển là khoản phải hoàn lại theo
các điều kiện ưu đãi nêu trên.
2.2.2. Theo ngành
Tổng vốn đầu tư phát triển công nhìn chung tăng theo các năm, riêng
từ 2011 đến 2013 tăng chậm do tác động của khủng hoảng kinh tế và chính
sách kiềm chế lạm phát của nhà nước.
Vốn đầu tư thực hiện của khu vực kinh tế Nhà nước theo giá hiện hành phân
theo ngành
giai đoạn 2010- 2014 (Đơn vị: tỷ đồng)*
Ngành
2010
2011
2012
2013
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
18.534
19.127
21.789
29.654
Sơ
bộ
2014
33.248
Khai khoáng
20.59
Công nghiệp chế biến, chế tạo
30.11
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
21.484
33.404
24.31
48.985
26.738
46.846
31.983
45.759
nóng, hơi nước và điều hoà không khí
47.462
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý
49.583
55.383
56.811
58.027
rác thải, nước thải
12.209
Xây dựng
16.257
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe
12.808
18.273
12.627
23.659
15.468
36.151
16.113
43.861
máy và xe có động cơ khác
Vận tải, kho bãi
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Thông tin và truyền thông
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
Hoạt động kinh doanh bất động sản
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công
8.641
59.114
4.748
18.546
5.636
8.368
13.007
63.463
6.423
21.383
7.846
11.605
11.402
71.109
6.541
17.899
6.806
13.656
12.949
84.46
6.961
21.224
7.886
13.241
6.934
5.738
8.415
5.651
7.38
5.126
10.807
5.452
25.157
12.493
8.54
7.654
7.876
316.28
28.844
13.833
10.008
8.71
7.756
30.606
21.708
11.566
8.374
9.716
406.51
31.731
24.93
15.114
7.734
10.828
32.567
25.898
18.985
8.864
8.519
5
341.555
4
441.924 486.804
7.559
57.216
3.859
17.712
4.713
6.863
nghệ
6.009
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
5.472
Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức
chính trị – xã hội; quản lý Nhà nước, an
ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
Hoạt động khác
Tổng số
(* Nguồn: Tổng cục thống kê)
–
Nông, lâm, ngư nghiệp
Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò quan trọng trong đời
sống kinh tế – xã hội Việt Nam. Trong những năm gần đây, vấn đề nông
nghiệp, nông dân, nông thôn được coi là nền tảng trong việc thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nghị quyết
số 26/NQ- TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng năm 2008 “Về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn” đã nêu rõ nhiệm vụ:“Đổi mới mạnh mẽ cơ
chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế
nông thôn […] Có cơ chế, chính sách đủ mạnh khuyến khích các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành giai đoạn 2010- 2014 (Đơn vị: %)
Ngành
2010
2011
2012
2013
2014
Nông lâm thủy
5.86
5.60
5.36
6.71
6.83
Công nghiệp và xây dựng
40.04
39.69
40.58
41.19
40.21
Dịch vụ
54.10
54.71
54.06
52.10
52.96
Tổng
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một khoảng cách giữa chính sách và thực
tế. Phần trăm trong vốn đầu tư phát triển của Nhà nước cho nông lâm ngư
nhiệp có tăng qua các năm, song tăng chậm dần và luôn nhở hơn tỷ trọng
vốn dành cho công nghiệp và dịch vụ. Năm 2013tỷ trọng vốn đầu tư công
cho nông lâm ngư nhiệp là 6.71%, tăng 1.35% so với 2012; năm 2014 là
6,38%, chỉ tăng có 0,12%.
Mặc dù trong 3 năm từ 2010 đến 2012, Chính phủ đã chi đến 52%
tổng vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách và trái phiếu Chính phủ cho
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân (riêng năm 2011, đã chi cho
nông nghiệp, nông thôn cao gấp 2,21 lần so với năm 2008), góp phần giải
quyết được nhiều vấn đề cho tam nông nhưng so với nhu cầu thực tế vẫn chỉ
đáp ứng được một phần.
Dù số doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn lên tới
60.000, nhưng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ nên nguồn lực đầu tư khá thấp,
trong khi vốn FDI dường như cũng “lãng quên” khu vực này. Theo Tổng cục
Thống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản mới chiếm 4% tổng số dự
án và 2% tổn soố vốn FDI đăng ký. Quy mô dự án FDI vào nông nghiệp chỉ
xấp xỉ bằng nửa quy mô bình quân cho các ngành khác.
–
Công nghiệp và xây dựng
Qua số liệu ta thấy tỷ trọng vốn Nhà nước dành cho Công nghiệp và
xây dựng khá ổn định quá các năm, nhằm đáp ứng mục tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Tỷ trọng vốn đầu tư công dành cho công nghiệp- xây
dựng cao nhất là năm 2013 với 41.19%, tăng 1,5% so với năm 2011.
Chính vì vậy, sản xuất công nghiệp năm 2013 có dấu hiệu phục hồi,
nhất là ngành công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn trong toàn ngành
công nghiệp đã có sự chuyển biến rõ nét qua các quý. Chỉ số tồn kho, chỉ số
tiêu thụ diễn biến theo xu hướng tích cực. Chỉ số sản xuất toàn ngành công
nghiệp (IIP) tháng 12 ước tính tăng 7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó
ngành khai khoáng tăng 0,7%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,8%; sản
xuất và phân phối điện tăng 8,7%; cusng cấp nước, xử lý rác thải, nước thải
tăng 10,1%.
–
Dịch vụ
Cơ cấu vốn đầu tư công cho các ngành dịch vụ giai đoạn 2010- 2014
(Đơn vị: %)
Các ngành dịch vụ
2010
2011
2012
2013
2014
4.42
4.62
5.92
4.95
5.02
Vận tải, kho bãi
33.44
31.63
28.88
30.88
32.76
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
2.26
2.54
2.92
2.84
2.70
9.92
3.02
9.73
3.57
7.77
2.96
8.23
3.06
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác
Thông tin và truyền thông
10.35
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo 2.75
hiểm
Hoạt động kinh doanh bất động sản
4.01
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công
3.51
nghệ
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
3.20
Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức
chính trị – xã hội; quản lý Nhà nước, an
ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt
buộc
Giáo dục và đào tạo
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
Hoạt động khác
Tổng
4.48
5.28
5.93
5.14
3.71
3.83
3.21
4.19
3.07
2.57
2.23
2.11
14.70
15.43
13.93
13.78
12.63
7.30
4.99
4.47
4.60
100.00
7.40
5.36
4.66
4.15
100.00
9.88
5.26
3.81
4.42
100.00
10.83
6.56
3.36
4.70
100.00
10.05
7.36
3.44
3.30
100.00
Trong những năm gần đây, tỷ trọng vốn đầu tư công dành cho dịch vụ
luôn cao nhất trong ba ngành. Năm 2011 đạt mức cao nhất là 54.71%, năm
2013 giảm thấp nhất 52.10% và năm 2014 lại đạt 52.96%, tăng nhẹ 0.81%
so với năm 2013.
Trong ngành dịch vụ, thì nguồn vốn công chi cho dịch vụ vận tải, kho
bãi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tất cả các năm, giảm từ 2010 đến 2012 và
tăng trở lại đến năm 2014 là 32.76%. Đầu tư cho hoạt động khoa học, công
nghệ tăng mạnh, năm 2014 đạt 4.19%, dành cho giáo dục và đào tạo có xu
hướng tăng dần theo các năm, thể hiện sự nhận thức ngày cảng tăng về tầm
quan trọng của nhân tố con người.
2.2.3. Theo vùng
Việc hình thành những vùng kinh tế trọng điểm là xuất phát từ những lợi thế
về điều kiện tự nhiên, hạ tầng cơ sở kinh tế, nguồn nhân lực có chất lượng
cao. Ví dụ như với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chỉ riêng tại TP.HCM,
nguồn tài nguyên lớn nhất là chất xám đã vượt trội so với cả nước khi đội
ngũ các nhà khoa học chiếm tới 1/3 tổng số các nhà khoa học của VN, có
trên 100 viện nghiên cứu và trường đại học… Cùng với chất xám là sự tập
trung khá cao về nguồn vốn, kể cả nguồn vốn từ đất, về cơ sở hạ tầng.
Nhưng công bằng mà nói, những tiềm lực này vẫn chưa được khai thác tối
đa, tốc độ phát triển tuy cao nhưng cũng chưa tương xứng với những tiềm
lực sẵn có.
a)
2.2.3.1. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
Giới thiệu chung.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ là trung tâm đầu não về kinh tế, chính trị,
khoa học công nghệ, giữ vị trí vai trò quan trọng của cả nước. Vùng hạt nhân
phát triển của đồng bằng sông Hồng, là một trong những vùng dẫn đầu về
phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững của cả nước. Vùng kinh tế
trọng điểm Bắc bộ gồm 7 tỉnh và thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội (hạt nhân của
vùng), Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, và Vĩnh Phúc. Đây
là trung tâm kinh tế năng động và là một đầu tàu kinh tế quan trọng của miền
Bắc và của cả nước Việt Nam. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế này là nhân
lực có đào tạo tốt.
Giao thông vận tải: Các đầu mối giao thông của vùng kinh tế:
Hàng không: có sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi (quốc tế dự bị cho Nội Bài)
và tương lai là sân bay ở Quảng Ninh có công suất 3,5 triệu khách/năm.
Đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Pháp Vân – Ninh Bình,
đường cao tốc Láng – Hòa Lạc, đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài và
tương lai gần là đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, đường cao tốc Hà Nội Quảng Ninh.
Cảng: Cảng Hải Phòng và cảng Cái Lân là một trong những cụm cảng nước
sâu hàng đầu cả nước. Trong tương lai gàn, một dự án lớn với tổng vốn đầu
tư lên đến 15 tỷ USD phát triển đô thị và cảng Container hàng đầu khu vực
và châu Á tại Quảng Ninh do các tổng công ty và tập đoàn trong nước (ban
đầu là Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt
Nam, Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Vinashin) với năng lực lên đến 100
triệu tấn/năm, có thể đón tàu có tải trọng trên 100.000 tấn cập cảng.
Khu công nghiệp: Tại khu vực này tập trung các khu công nghiệp lớn
tàm cỡ, thu hút nhiều dự án lớn như: khu công nghiệp Thăng Long, khu
công nghiệp Sài Đồng, khu công nghiệp Quế Võ, khu công nghiệp Nomura,
khu công nghiệp Đình Vũ… Các ngành công nghiệp chủ chốt: sản xuất xi
măng, đóng tàu (Hải Phòng và Quảng Ninh), ô tô, xe máy (Vĩnh Phúc, Hải
Dương), luyện cán thép (Thái Nguyên).
Năng lượng: Vùng kinh tế này là một trong những trung tâm năng
lượng hàng đầu của cả nước, là nơi sản xuất và xuất khẩu than đá (Quảng
Ninh), nhiệt điện (Uông Bí và Phả Lại tại Quảng Ninh).
Phát triển du lịch: Khu vực này tập trung nhiều di tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh vào bậc nhất cả nước với Hà Nội là trung tâm. Các dự án sân
gôn, khu nghỉ mát đẳng cấp quốc tế đã và đang được đầu tư xây dựng, đặc
biệt là tại khu vực xung quanh di sản thế giới Vịnh Hạ Long.
b)
–
–
Thực trạng đầu tư công của Vùng kinh tế Bắc bộ
Đầu tư công xây dựng kết cấu hạ tầng chiếm tỷ trọng lớn (trong thời
kỳ 1995 – 2002 chiếm khoảng 43,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội) đã tập
trung vào một số công trình then chốt, tạo ra những điều kiện thuận lợi khai
thác tiềm năng của vùng. Thời kỳ 1996 – 2002, đầu tư toàn xã hội của vùng
kinh tế trọng điểm Bắc bộ ước đạt khoảng 120 nghìn tỷ đồng (theo giá hiện
hành), bằng khoảng 20% đầu tư toàn xã hội của cả nước; trong đó vốn Nhà
nước chiếm khoảng 63%, vốn FDI chiếm khoảng 22% và vốn của dân chiếm
khoảng 15%.
Đầu tư bước đầu tạo được tiềm lực cho phát triển lâu dài và đang hình thành
được các khâu đột phá.
Về hệ thống đường bộ: quốc lộ 1A là tuyến chiến lược quan trọng đã hoàn
thành việc khôi phục, cải tạo nâng cấp từ Lạng Sơn về Hà Nội đi Ninh Bình
đến Thanh Hoá, đạt tiêu chuẩn cấp III; quốc lộ 18, từ Bắc Ninh đi Bãi Cháy
đã hoàn thành cơ bản việc nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III. Đoạn Bãi Cháy Mông Dương – Móng Cái đang triển khai nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp IV;
việc nâng cấp quốc lộ 10 hoàn thành; đường Láng – Hoà Lạc hoàn thành giai
đoạn I đạt tiêu chuẩn cấp I. Đã xây dựng mới các cầu như cầu Bình, Triều
Dương, Tân Đệ, Tiên Cựu; đang xây dựng cầu Yên Lệnh, Thanh Trì, Bãi
Cháy…; Các quốc lộ khác như 2B, 38, 39, 183, 12B, 21, 21B và 23 cũng
được cải tạo.
Giao thông nông thôn được phát triển khá mạnh (cải tạo khoảng 300 km,
làm mới khoảng 150 km).
Về hệ thống các sân bay: trong vùng có 3 sân bay hiện đang khai thác là sân
bay quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi và sân bay Gia Lâm.
Sân bay Nội Bài đã được đầu tư đạt công suất 4 triệu hành khách/năm, có
điều kiện mở rộng để đạt 6 triệu hành khách/năm.
1415510108L ớp tín chỉTCH301 ( 1-1516 ). 1GV hướng dẫnPh. D Nguyễn Thị LanHà Nội, tháng 12 năm 2015M ỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦUĐầu tư công là một trong những hình thức tiêu tốn của cơ quan chính phủ, nhằmcung ứng cơ sở vật chất, sản phẩm & hàng hóa công cộng ship hàng cho đời sống củangười dân. Đầu tư công có vai trò quan trọng so với nền kinh tế tài chính trong mọithời kỳ, đây cũng là bộ phận quyết định hành động hiệu suất cao đầu tư chung của cả nềnkinh tế. Bên cạnh thông số hiệu suất cao sử dụng vốn đầu tư ICOR, cơ cấu tổ chức đầu tưcông cũng là yếu tố được dùng để nhìn nhận hiệu của của hoạt động giải trí đầu tưcông. Chính vì thế, việc điều tra và nghiên cứu và tìm ra cơ cấu tổ chức đầu tư công hài hòa và hợp lý đớivới Việt Nam nói riêng và những nước khác trên quốc tế nói chung, là vô cùngcần thiết. Đã có khá nhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra yếu tố này, cơ sở lý luận đãtương đối hoàn thành xong nhưng số liệu đã cũ và chưa update, những giải phápkhông còn tương thích với tình hình lúc bấy giờ. Tiểu luận nghiên cứu và điều tra dựa trên sốliệu trong năm năm từ 2010 đến 2015 và mong ước tìm ra những biện pháptái cơ cấu tổ chức đầu tư công hiệu quả cho Việt Nam. Mục đích của tiểu luận là thiết kế xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cơ cấuđầu tư công ở Việt Nam lúc bấy giờ và tìm ra những giải pháp tái cơ cấu tổ chức đầu tưcông tương thích cho nước ta. Để làm được điều đó, trách nhiệm chính của tiểuluận là tìm hiểu và khám phá và nhìn nhận về thực trang đầu tư công ở Việt Nam gần đâydựa trên triết lý về cơ cấu tổ chức đầu tư công, sau đó là yêu cầu những giải pháp. Phương pháp điều tra và nghiên cứu của nhóm thực thi tiểu luận hầu hết làphương pháp điều tra và nghiên cứu cơ bản : thống kê, tổng hợp, so sánh và nghiên cứu và phân tích dữliệu. Tiểu luận ngoài phần Mở đầu, Kết Luận và Tài liệu tìm hiểu thêm thì gồm3 phần : Cơ sở lý luận về đầu tư công và cơ cấu tổ chức đầu tư công, Thực trạng đầutư công của Việt Nam từ 2010 đến 2015 và Giải pháp cho cơ cấu tổ chức đầu tưcông. CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNGVÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNG1. 1. Đầu tư công1. 1.1. Khái niệmĐầu tư công là hoạt động giải trí đầu tư của nhà nước vào những chương trình, dự ánxây dựng kiến trúc kinh tế tài chính – xã hội và đầu tư vào những chương trình, dựán ship hàng tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. 1.1.2. Đặc điểmLà khoản chi tích góp ; quy mô và cơ cấu tổ chức chi đầu tư công của ngân sách nhànước không cố định và thắt chặt và phụ thuộc vào vào kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hộicủa quốc gia trong từng thời kỳ và mức độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tài chính tưnhân. Chi đầu tư công phải gắn chặt chi liên tục nhằm mục đích nâng cao hiệuquả đầu tư. Hoạt động đầu tư công gồm có lập, đánh giá và thẩm định, quyết định hành động chủ trương đầutư ; lập, đánh giá và thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án Bất Động Sản sử dụng vốn đầu tư công ; lập, đánh giá và thẩm định, phê duyệt, giao, tiến hành triển khai, theo dõi và nhìn nhận, kiểm tra, thanh tra, thực thi kế hoạch đầu tư công. Vốn đầu tư công gồm có : vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái vương quốc, vốn trái phiếu nhà nước, vốn trái phiếu chính quyền sở tại địa phương, vốn hỗ trợphát triển chính thức ( ODA ) và vốn vay tặng thêm của những nhà hỗ trợ vốn nướcngoài, vốn tín dụng thanh toán đầu tư tăng trưởng của Nhà nước, vốn đầu tư từ nguồn thuđể lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, cáckhoản vốn vay của ngân sách địa phương để đầu tư. 1.1.3. Vai tròXây dựng hạ tầng kinh tế tài chính – xã hội, tăng trưởng nguồn nhân lực : Cơ sở hạ tầng tăng trưởng mở ra năng lực lôi cuốn những luồng vốn đầu tưđa dạng cho tăng trưởng kinh tế-xã hội. Là điều kiện kèm theo để tăng trưởng những vùng kinh tế tài chính động lực, những vùng trọngđiểm và từ đó tạo ra những ảnh hưởng tác động lan toả lôi kéo những vùng liền kề pháttriển. Trực tiếp tác động ảnh hưởng đến những vùng nghèo, hộ nghèo trải qua việc cảithiện hạ tầng và nâng cao điều kiện kèm theo sống của hộ. Phát triển mới doanh nghiệp Nhà nước trong một số ít nghành nghề dịch vụ then chốt màcác thành phần kinh tế tài chính khác không có năng lực hoặc không muốn đầu tư. Tạo sức hút những nguồn vốn khác cùng tham gia đầu tư vào tiềm năng côngcộng. 1.1.4. Tiêu chí xác lập hiệu suất cao đầu tư côngNhiều nghiên cứu và điều tra đã được triển khai để nhìn nhận hiệu suất cao đầu tư côngchủ yếu trải qua những giải pháp như thông số ICOR, quy mô nghiên cứu và phân tích mốitương quan giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh tế tài chính ( VECM ) và phương pháphàm sản xuất ( thông số MP ). Phương pháp hàm sản xuấtđã được sử dụng thông dụng tại nhiều nước để đánhgiá hiệu suất cao đầu tư công. Nội dung cơ bản của chiêu thức này như sau : Để nhìn nhận hiệu suất cao đầu tư của khu vực nhà nước so với sự tăngtrưởng của nền kinh tế tài chính ta sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng : Trong đó : A : Công nghệY : GDP của toàn nền kinh tếK1 : Tích lũy vốn của khu vực khác ( tổng tích góp vốn trừtích lũy vốn khu vực nhà nước ). K2 : Tích lũy vốn khu vực nhà nướcL : Lao độngLấy vi phân hàm sản xuất theo cống phẩm của khu vực nhà nước ta có : Với MP là mẫu sản phẩm cận biên củakhu vực nhà nước ) Ở đây, chỉ số MP là cống phẩm một ngành sản xuất hay của một khu vực. Về mộtkhía cạnh nào đó hoàn toàn có thể được coi như chỉ tiêu nhìn nhận hiệu suất cao đầu tư củakhu vực hay ngành đó. Trong trường hợp này là hiệu suất cao đầu tư của khuvực nhà nước. Cơ cấu đầu tư công1. 2. Đầu tư côngTheo nguồn vốnVốn trong nướcTheo ngànhVốn nước ngoàiTheo cách truyền thốngTheo nhóm ngànhTheo khối ngành1. 2.1. Cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn : Theo vùngCơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn hay cơ cấu tổ chức nguồn vốn đầu tư côngthể hiện quan hệ tỷ suất của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư cônghay nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và dự án Bất Động Sản. Nguồn vốn trong nước : Vốn ngân sách nhà nước : Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được hìnhthành từ nhiều nguồn thu khác nhau như thuế, phí tài nguyên, bán hay chothuê những gia tài thuộc chiếm hữu của nhà nước … Thông qua hoạt động giải trí chi Ngânsách, Nhà nước sẽ cung phí đầu tư cho cơ sở kiến trúc, hình thành cácdoanh nghiệp thuộc những nghành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường tự nhiên vàđiều kiện thuận tiện cho sự sinh ra và tăng trưởng những doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế tài chính. Vốn tín dụng thanh toán đầu tư tăng trưởng nhà nước : Vốn tín dụng thanh toán đầu tư tăng trưởng củanhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương pháp cấp phép vốn ngânsách sang phương pháp tín dụng thanh toán so với những dự án Bất Động Sản có năng lực tịch thu vốntrực tiếp. Vốn đầu tư của những doanh nghiệp nhà nước : Nguồn vốn đầu tư của cácdoanh nghiệp nhà nước đa phần gồm có từ khấu hao gia tài cố định và thắt chặt và thunhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Vai trò đa phần của nguồn vốn đầutư của những doanh nghiệp nhà nước là đầu tư chiều sâu, lan rộng ra sản xuất, đổimới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp. Vốn đầu tư của tư nhân và dân cư : Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồmphần tiết kiệm ngân sách và chi phí của dân cư, phần tích góp của những doanh nghiệp dân doanh, những hợp tác xã. Chúng đóng một vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng trong việc pháttriển nông nghiệp và kinh tế tài chính nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triểncông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tải đường bộ trên cácđịa phương. Nguồn vốn quốc tế : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp quốc tế ( FDI ) : Đầu tư trực tiếp quốc tế làhình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư của vương quốc này ( thường là mộtcông ty hay một cá thể đơn cử ) mang những nguồn lực thiết yếu sang mộtquốc gia khác để triển khai đầu tư. Nguồn vốn FDI có đặc thù cơ bản khácvới những nguồn vốn đầu tư quốc tế khác là việc tiếp đón nguồn vốn nàykhông phát sinh nợ cho những nước tiếp đón. Nguồn vốn tương hỗ tăng trưởng chính thức ( ODA ) : Theo uỷ ban viện trợ và pháttriển : ODA là nguồn vốn tương hỗ chính thức từ quốc tế gồm có cáckhoản viện trợ cho vay với những điều kiện kèm theo rất là tặng thêm. Nguồn vốn viện trợphát triển chính thức được dành cho những nước đang và kém tăng trưởng đượccác cơ quan chính thức và những cơ quan thừa hành của cơ quan chính phủ, những tổ chứcliên cơ quan chính phủ và phi chính phủ hỗ trợ vốn. Nguồn vốn tín dụng thanh toán từ những ngân hàng nhà nước thương mại quốc tế : Đây là nguồnvốn mà những nước nhận vốn vay từ những ngân hàng nhà nước thương mại quốc tế vớimột mức lãi suất vay nhất định. Sau một thời hạn, những nước này phải hoàn trả cảvốn và lãi, những ngân hàng nhà nước thương mại quốc tế sẽ thu được doanh thu từ lãisuất của khoản vay. Nguồn vốn kêu gọi qua thị trường vốn quốc tế : Là nguồn vốn kêu gọi từthị trường sàn chứng khoán trên quốc tế, bằng việc bán trái phiếu, CP củachính phủ, những công ty trong nước ra quốc tế mà không bị ràng buộc bởicác điều kiện kèm theo về tín dụng thanh toán quan hệ cho vay để gây sức ép với nước huy độngvốn trong những quan hệ khác. 1.2.2. Cơ cấu đầu tư công tăng trưởng theo ngànhCơ cấu đầu tư tăng trưởng theo ngành là cơ cấu tổ chức thực thi đầu tư cho từngnghành kinh tế tài chính quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, biểu lộ việc thựchiện chủ trương ưu tiên tăng trưởng, chủ trương đầu tư so với từng ngànhtrong một thời kỳ nhất định. Phân chia theo cách truyền thốngNông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – thiết kế xây dựng, dịch vụ : Mục đích là đánhgiá, nghiên cứu và phân tích tình hình đầu tư. Nước ta lúc bấy giờ đang ưu tiên phát triểncông nghiệp và dịch vụ để đạt được tiềm năng CNH – HĐH của Đảng đề ra. Phân chia theo nhóm ngành kiến trúc và sản xuất mẫu sản phẩm xã hộiNghiên cứu tính hài hòa và hợp lý của đầu tư cho từng nhóm ngành. Đầu tư cho kết cấuhạ tầng phải đi trước một bước với một tỷ suất hài hòa và hợp lý để đạt được tăng trưởng. Phân chia theo khối ngànhKhối ngành chủ yếu và khối ngành còn lại. Đầu tư phải bảo vệ tương quanhợp lý giữa hai khối ngành này để duy trì thế cân đối giữa những sản phẩmchủ đạo và những loại sản phẩm của những ngành khác. 1.2.3. Cơ cấu đầu tư công tăng trưởng theo địa phương, vùng lãnh thổCơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng chủ quyền lãnh thổ là cơ cấu tổ chức đầu tư theokhông gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và phát huylợi thế cạnh tranh đối đầu của từng vùng. Cơ cấu đầu tư theo vùng, chủ quyền lãnh thổ đượchình thành gắn liền với cơ cấu tổ chức đầu tư theo ngành và thống nhất trong mỗivùng kinh tế tài chính. Trong mỗi vùng, chủ quyền lãnh thổ lại có một số ít ngành được ưu tiên đầutư, tạo ra một cơ cấu tổ chức đầu tư theo ngành riêng. Các tác nhân tác động ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức đầu tư côngNhững tác nhân của nền kinh tếYếu tố thị trường, nhu yếu tiêu dùng của xã hội : Trong nền kinh tế tài chính, nhu cầu1. 3.1.3. 1. là yếu tố mang tính chủ quan nhưng khi được phản ánh trải qua thị trườngthì nó trở thành những yên cầu khách quan, giúp những nhà kinh tế tài chính vấn đáp bacâu hỏi cơ bản của một nền kinh tế tài chính đó là : sản xuất cái gì ? sản xuất baonhiêu ? và sản xuất như thế nào ? Nhu cầu của thị trường qua đó cũng ảnhhưởng đến cơ cấu tổ chức đầu tư công, nhà nước cũng dựa vào nhu yếu thị trường đểquyết định phân phối nguồn vốn cho đầu tư vào những ngành, vào từng vùngnhư thế nào. Trong quy trình thiết kế xây dựng cơ cấu tổ chức đầu tư hài hòa và hợp lý, những yếu tố thịtrường cho nên vì thế luôn được coi trọng, tránh trường hợp mất cân đối cung cầuảnh hưởng đến hoạt động giải trí đầu tư và sản xuất. Trình độ tăng trưởng đã đạt được của lực lượng sản xuất cũng là tác nhân ảnhhưởng rất mạnh tới sự hình thành cơ cấu tổ chức đầu tư. Sự tăng trưởng tổng lực của lực lượng sản xuất ( gồm có tư liệu sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến và người lao động ) sẽ ảnh hưởng tác động đến quy mô đầu tư, còn sự tăng trưởng của từng yếu tố trong lực lượng sản xuất sẽ quyết định hành động cơcấu đầu tư. Trong ba yếu tố trên thì yếu tố con người là yếu tố mang tínhquyết định nên nguồn vốn dành cho tăng trưởng nguồn nhân lực phải được đềcao. Bên cạnh đó, khoa học và công nghệ tiên tiến là thành tựu của văn minh nhânloại nhưng hiệu suất cao sử dụng công nghệ tiên tiến lại tùy thuộc vào điều kiện kèm theo của từngnước. Nếu biết lựa chọn những công nghệ tiên tiến tương thích với tiềm năng nguồn lựccủa quốc gia, trình độ vận dụng quản trị … thì sẽ tạo ra động lực mạnh mẽcho sự hình thành một cơ cấu tổ chức đầu tư công hài hòa và hợp lý. Trong những giai đoạn tăng trưởng nhất định, quan điểm kế hoạch, tiềm năng, xu thế tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia phản ánh tính kế hoạchkhách quan của nền kinh tế tài chính. Một trong những tính năng của công tác làm việc kếhoạch hóa là góp thêm phần kiểm soát và điều chỉnh và hạn chế những xu thế đầu tư bất hợplý, kiểm soát và điều chỉnh cơ cấu tổ chức đầu tư theo hướng ngày càng hài hòa và hợp lý hơn. Ví dụ : Mụctiêu thiết kế xây dựng tăng trưởng nền kinh tế tài chính trọng điểm đặc biệt quan trọng tác động ảnh hưởng mạnh tớicơ cấu đầu tư công theo vùng chủ quyền lãnh thổ. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đạihóa lại ảnh hưởng tác động đến cơ cấu tổ chức đầu tư công theo ngành … 1.3.2. Những tác nhân bên ngoài nền kinh tếĐó là xu thế chính trị, xã hội của khu vực và quốc tế ; là điều kiện kèm theo địalý tự nhiên và sự bùng nổ của sự tăng trưởng khoa học công nghệ tiên tiến. Điều kiện chính trị – xã hội : Trong thời đại Open giao lưu hợp tác đaphương so với những vương quốc có nền chính trị không thay đổi, việc tạo quan hệ vớinhiều vương quốc trên quốc tế sẽ giúp lôi cuốn nguồn vồn dồi dào từ nướcngoài, hay thời cơ nhân viện trợ từ những tổ chức triển khai quốc tế cũng góp thêm phần làmthay đổi cơ cấu tổ chức đầu tư công theo nguồn vốn, trong đó vốn quốc tế chiếmtỷ trọng lớn hơn, tuy nhiên nguồn vốn đầu tư trong nước vẫn phải chiếm đasố. Điều kiện tự nhiên, thiên tai … cũng ảnh hưởng tác động đến cơ cấu tổ chức đầu tư côngtheo vùng. Những nơi liên tục xảy ra lũ lụt, hạn hán, bão … nên đượcđầu tư hơn để hồi sinh, duy trì và tăng trưởng nền kinh tế tài chính, bảo vệ chất lượngcuộc sống của con người. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ CÔNGCỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN 2010 – 2015K hái quát đầu tư công ở VNĐầu tư công có vai trò quan trọng trong nền kinh tế tài chính Việt Nam, tuy nhiên việc2. 1. nhìn nhận hiệu suất cao đầu tư công qua những chỉ tiêu vĩ mô mới được thực hiệntrong những điều tra và nghiên cứu riêng rẽ. Vốn đầu tư công Việt Nam liên tục tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn trong tổngđầu tư xã hội nhưng vận tốc đang trong xu thế giảm. Trong đó, vốn đầu tưcông được cấu thành hầu hết từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và có đónggóp ít hơn so với đầu tư chung vào tăng trưởng nền kinh tế tài chính. Đầu tư công còn quá chú trọng so với nghành kinh tế tài chính, cơ cấu tổ chức đầu tư côngtheo ngành cũng còn nhiều chưa ổn. Ngành nghề chưa được chăm sóc đầu tưđúng mức ( NLTS ), những ngành khác mang tính xã hội và dịch vụ côngcộng như y tế, giáo dục cũng chiếm tỷ trọng đầu tư khá nhã nhặn và gầnnhư không biến hóa trong suốt thời hạn qua. Phần lớn vốn đầu tư công đượcđầu tư cho điện nước, vận tải đường bộ kho bãi, thông tin viễn thông, là những ngànhnghề hoàn toàn có thể kêu gọi được vốn đầu tư từ những nguồn khác. Lí do chính dẫn đến sự độc lạ trên là vì tại Việt Nam những doanh nghiệpnhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc thực thi những chính sáchkinh tế của quốc gia cũng như đóng vai trò chủ chốt trong nền kinh tế tài chính khicác thành phần kinh tế tài chính khác vẫn chưa thực sự tăng trưởng. Nguồn vốn mà cácdoanh nghiệp nhà nước sử dụng phần đông là thuộc về nhà nước ( vốn nhànước chiếm tỉ trọng trên 50 % trên tổng vốn pháp định ) vì thế nhu yếu đặtviệc sử dụng và quản lí những nguồn vốn này nằm trong sự kiểm soát và điều chỉnh của luậtđầu tư công là rất thiết yếu để tránh thất thoát, tiêu tốn lãng phí, thiếu hiệu suất cao. Cơ cấu đầu tư công của Việt Nam2. 2.1. Theo nguồn vốn2. 2. Cơ cấu vốn đầu tư công gồm có vốn từ Chi tiêu nhà nước, vốn vayvà vốn đầu tư của Doanh nghiệp nhà nước. Vốn DNNN chiếm khoảng chừng 20 %, có khuynh hướng giảm trong giai đoạn2001 – 2005, tăng lên trong 2 năm 2006 – 2007, nhưng giảm trong giai đoạn2008 – 2012 do ảnh hưởng tác động của khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2010 – năm trước ( Đơn vị : % ) * 2010201120122013S ơ bộ 2014V ốn ngân sách Nhà Vốn vayVốnnước44, 852,150,446,942,7 và nguồn vốn khác18, 614,512,816,316,636,633,436,836,840,7 củacácDNNNTổng số100, 0100,0100,0100,0100,0 ( * Nguồn : Tổng cục thống kê ) Nguồn vốn trong nước • Từ NSNNCăn cứ vào mục tiêu của những khoản chi thì nội dung chi đầu tư pháttriển của NSNN gồm có chi đầu tư thiết kế xây dựng cơ bản và những khoản chikhông có đặc thù đầu tư kiến thiết xây dựng cơ bản. Chi đầu tư thiết kế xây dựng cơ bản làkhoản chi lớn của NSNN, là nhu yếu tất yếu nhằm mục đích bảo vệ cho sự phát triểnkinh tế – xã hội của mỗi vương quốc. Ngoài việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lượng sản xuất ship hàng và vật tư hàng hoá dự trữ thiết yếu của nền kinhtế. Chi đầu tư tăng trưởng từ NSNN còn có ý nghĩa là vốn mồi để lôi cuốn cácnguồn vốn trong nước và ngoài nước vào đầu tư tăng trưởng theo định hướngcủa Nhà nước trong từng thời kỳ. Quy mô và tỷ trọng chi NSNN cho đầu tưphát triển trong từng thời kỳ nhờ vào vào chủ trương, đường lối phát triểnkinh tế – xã hội của Nhà nước và năng lực nguồn vốn NSNN. Nhìn chungcác vương quốc luôn có sự ưu tiên NSNN cho chi đầu tư tăng trưởng, nhất là cácquốc gia đang tăng trưởng, hạ tầng còn thấp kém. Thứ tự và tỷ trọng ưutiên chi đầu tư tăng trưởng của NSNN từng nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính – xã hội thường cósự đổi khác giữa những thời kỳ. Từ năm 2005 đến năm 2011, tỷ trọng vốn ngân sách tăng liên tục, thểhiện đúng tình hình những năm nàythực tế ngày càng tăng tiêu tốn công của Nhànước cho tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội. Từ năm 2010 đến năm 2011, tỷ suất vốntừ NSNN trên tổng vốn đầu tư công tăng đến 7,3 %. Nhưng từ năm 2012 đến năm 2015 có khuynh hướng giảm do chủ trương thắtchặt tín dụng thanh toán và cắt giảm dần đầu tư công từ 2010 đến nay. Tính sơ bộ đếnnăm năm trước vốn từ NSNN chỉ còn chiếm khoảng chừng 43 % trong nguồn vốn đầu tưcông. Trong hiện tại và thời hạn sắp tới, dự kiến tỷ suất này còn liên tục giảm. Khối lượng triển khai và giải ngân cho vay vốn đầu tư thiết kế xây dựng cơ bản của một sốngành và địa phương đạt hiệu quả khá cao. Các địa phương đã dữ thế chủ động giảmbớt những dự án Bất Động Sản mới để tập trung chuyên sâu vốn cho những dự án Bất Động Sản chuyển tiếp, những dự ánhoàn thành. Một ưu điểm nữa trong việc sử dụng vốn Chi tiêu đó là về việc thanh toánnợ đọng thiết kế xây dựng co bản, song song với việc tập trung chuyên sâu vốn cho những công trìnhhoàn thành đưa vào sử dụng, nhiều tỉnh thành phố đã dữ thế chủ động sắp xếp kếhoạch vốn để giải quyết và xử lý nợ thiết kế xây dựng cơ bản từ năm trước. Đồng thời, việc chấphành những thủ tục đầu tư và kiến thiết xây dựng được thực thi tốt hơn so với những nămtrước đây, nhìn chung những dự án Bất Động Sản được sắp xếp trong năm năm trước – 2015 đều đảmbảo những thủ tục đầu tư và thiết kế xây dựng, cũng như những pháp luật về phân chia kếhoạch vốn đầu tư công. Một số yếu tố sống sót khi sử dụng vốn ngân sách nhà nước : Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao : chủ trương đầu tư còn thiếu rõ ràng, thểhiện ở số lượng dự án Bất Động Sản nhóm B, C hàng năm vẫn lớn, dự án Bất Động Sản nhóm A chậm trễkéo dài ; Việc sắp xếp vốn cho nhiều dự án Bất Động Sản ở những địa phương còn phụ thuộcnhiều vào ý muốn chủ quan của cấp ra quyết định hành động, chưa thực sự xem xét kỹchi phí, quyền lợi, tính hiệu suất cao của dự án Bất Động Sản Sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư công còn giàn trải, phân tán, những dự áncòn chậm tiến trình. Theo Bộ KHĐT, năm 2010, thực trạng chậm quy trình tiến độ chưađược cải tổ so với mọi năm, nhiều dự án Bất Động Sản đầu tư công thuộc nghành nghề dịch vụ cơ sởhạ tầng quan trọng … Nguyên nhân chính là do công tác làm việc đền bù, giải phóngmặt bằng khó khăn vất vả, tư vấn yếu kém, … Kết quả là có tới 6.478 dự án Bất Động Sản đầu tưđang triển khai phải kiểm soát và điều chỉnh, khiến hiệu suất cao giảm sút. Từ Trái phiếu nhà nước : Năm 2010, nguồn vốn từ vốn vay chiếm đến 36,6 % trong tổng vốn đầutư công cả nước. Đến năm 2011 tỷ trọng lại giảm đi 3,2 % còn 33,4 % trongtổng vốn, điều này là do giai đoạn năm 2010 – 2011 có sự tăng mạnh tỷ trọngvốn NSNN.Từ năm 2012 đến nay, tỳ trọng vốn vay có sự tăng đáng kể, sợ bộ đến năm2014 đã lên đến 40,7 %, gần ngang với vốn từ NSNN cùng thời gian là42, 7 %. Đây là sự nâng tầm can đảm và mạnh mẽ trong cơ cấu tổ chức đầu tư công theo nguồn vốncủa Việt Nam. Vốn vay từ nguồn Trái phiếu nhà nước để thực thi đầu tư những dựán / khu công trình. Trái phiếu cơ quan chính phủ ( TPCP ) được phát hành cho mục tiêu đầutư tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội thuộc trách nhiệm chi của ngân sách Trung ươngtheo pháp luật của Luật giá thành nhà nước. Trong giai đoạn vừa mới qua, Quốchội đã phát hành một số ít Nghị quyết về việc sử dụng nguồn vốn TPCP đầu tưcác khu công trình giao thông vận tải, thủy lợi, di dân tái định cư những dự án Bất Động Sản thủy điện lớn, y tế, giáo dục cấp bách. Đây là nguồn vốn bổ trợ, tương hỗ đầu tư tăng trưởng cơsở hạ tầng hàng năm của nhà nước bên cạnh những nguồn vốn đầu tư từ ngânsách nhà nước, có đặc thù tập trung chuyên sâu cao nhằm mục đích tương hỗ tăng trưởng cấu trúc hạtầng kinh tế tài chính – xã hội theo tiềm năng, kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ởtừng giai đoạn, từng thời kỳ. Toàn bộ số tiền thu được từ phát hành trái phiếuchính phủ đều được tập trung chuyên sâu vào ngân sách Trung ương để sử dụng theođúng mục tiêu phát hành theo lao lý của pháp lý. Từ vốn tín dụng thanh toán đầu tư phát triểnNguồn tín dụng thanh toán ngân hàng nhà nước là một kênh kêu gọi vốn quan trọng cho đầu tưcông. Nhưng do đầu tư kiến trúc kinh tế tài chính – xã hội cần một nguồn vốnlớn nhưng tịch thu vốn chậm hoặc không có năng lực tịch thu vốn, nên rất ítcác ngân hàng nhà nước thương mại đầu tư vốn trực tiếp để kiến thiết xây dựng cấu trúc hạ tầngkinh tế – xã hội, mà nguồn vốn này tập trung chuyên sâu đa phần ở Ngân hàng Phát triểnViệt Nam, tổ chức triển khai kinh tế tài chính thuộc chiếm hữu 100 % của nhà nước và hoạt độngkhông vì tiềm năng doanh thu. Đây là nguồn vốn đóng vai trò đáng kể trong kế hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội. Nguồn vốn này làm tăng năng lực điều tiết nền kinh tế tài chính nhà nước khicác khoản vay được trả kèm lãi suất vay thay cho việc cấp phép không. Vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nướcĐây cũng là một nguồn vốn đầu tư tăng trưởng vô cùng quan trọng dotiềm lực kinh tế tài chính của những tập đoàn lớn kinh tế tài chính, tổng công ty nhà nước rất lớn, đóng vai trò quan trọng để nhà nước trực tiếp ảnh hưởng tác động đến những quá trìnhkinh tế xã hội, điều tiết vĩ mô, thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính và thay đổi cơcấu kinh tế tài chính theo hướng CNH – HĐH.Trong nền kinh tế thị trường lúc bấy giờ, vận tốc tăng trưởng của cácDNNN tuy chậm lại nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của toàn bộnền kinh tế tài chính, nộp ngân sách chiếm 40 % tổng thu NSNN.Từ năm 2010 – 2015, vốn từ những DNNN chiếm khoảng chừng 12 – 19 % tổngvốn đầu tư công cả nước. Giai đoạn 2008 – 2012, tỷ trọng này có xu hướnggiảm do ảnh hưởng tác động của khủng hoảng cục bộ kinh tế tài chính đến những doanh nghiệp. Tuynhiên từ năm 2012 – 2015, tỷ trọng vốn đầu tư từ những DNNN đang tăng dầntừ 12,8 % lên 16,6 %. Điều này cho thấy những doanh nghiệp ngày càng đầu tưnhiều cho những dự án Bất Động Sản đầu tư công, cùng với sự giảm tỷ trọng vốn từ ngân sáchnhà nước, làm hiệu suất cao đầu tư công đã tăng lên rõ ràng so với những năm2005 – 2010. Nguồn vốn từ quốc tế • Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ quốc tế FDIDo nguồn vốn hạn chế, nên ngân sách nhà nước chỉ hoàn toàn có thể đầu tư cho những lĩnhvực, khu công trình trọng điểm, những vùng nông thôn, miền núi, vùng khó khăn vất vả, còn lại Nhà nước khuyến khích can đảm và mạnh mẽ xã hội hóa, trải qua những chính sách, chủ trương động viên những cá thể, tổ chức triển khai, doanh nghiệp trong và ngoàinước tham gia đầu tư kiến thiết xây dựng, quy hoạch, tăng trưởng kiến trúc là mụctiêu số 1 trong quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội nhanh, bền vững và kiên cố. Nguồn vốn FDI và những nguồn vốn của doanh nghiệp tư nhân đầu tư pháttriển kiến trúc kinh tế tài chính – xã hội chủ yếu dưới những hình thức đầu tư sửdụng những nguồn vốn tư nhân, nguồn vốn hỗn hợp nhà nước – tư nhân cho cáccông trình, dự án Bất Động Sản BOT, BT, BTO v.v … nhằm mục đích lan rộng ra kêu gọi đầu tư toànxã hội để tăng trưởng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Nguồn vốn tương hỗ ODA : Là nguồn vốn tương hỗ tăng trưởng chính thức ( gọitắt là ODA ) được hình thành từ hoạt động giải trí hợp tác tăng trưởng giữa Chínhphủ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà hỗ trợ vốn là Chínhphủ quốc tế, những tổ chức triển khai hỗ trợ vốn song phương và những tổ chức triển khai liên quốcgia hoặc liên Chính phủ. Đây là một trong những nguồn vốn quan trọngcủa Nhà nước, sử dụng cho những tiềm năng ưu tiên trong tăng trưởng kinhtế – xã hội. Năm nghành ưu tiên lôi cuốn và sử dụng ODA gồm có : pháttriển nông nghiệp và nông thôn ( gồm có nông nghiệp, thuỷ lợi, lâmnghiệp, thuỷ sản phối hợp xóa đói, giảm nghèo ) ; thiết kế xây dựng hạ tầng kinh tếtheo hướng văn minh ; thiết kế xây dựng kiến trúc xã hội ( y tế, giáo dục vàđào tạo, dân số và tăng trưởng và một số ít nghành khác ) ; bảo vệ môi truờngvà những nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên và ; tăng cường năng lượng thể chế vàphát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lựcnghiên cứu và tiến hành. ODA gồm có : Cho vay không hoàn trả, vay ưuđãi và hỗn hợp. ODA cho vay không hoàn trả : Là hình thức phân phối ODA không phảihoàn trả lại cho nhà hỗ trợ vốn. • ODA vay khuyễn mãi thêm ( hay còn gọi là tín dụng thanh toán tặng thêm ) : Là khoản vay với cácđiều kiện khuyến mại về lãi suất vay, thời hạn ân hạn và thời hạn trả nợ, bảo vệ “ yếu tố không hoàn trả ” ( còn gọi là “ thành tố tương hỗ ” ) đạt tối thiểu 35 % đốivới những khoản vay có ràng buộc và 25 % so với những khoản vay khôngràng buộc ; • ODA vay hỗn hợp : Là những khoản viện trợ không hoàn trả hoặc những khoảnvay khuyến mại được cung ứng đồng thời với những khoản tín dụng thanh toán thương mại, nhưng tính chung lại có “ yếu tố không hoàn trả ” đạt tối thiểu 35 % đối vớicác khoản vay có ràng buộc và 25 % so với những khoản vay không ràngbuộc. • ODA trong nguồn tín dụng thanh toán đầu tư tăng trưởng là khoản phải hoàn trả theocác điều kiện kèm theo khuyến mại nêu trên. 2.2.2. Theo ngànhTổng vốn đầu tư tăng trưởng công nhìn chung tăng theo những năm, riêngtừ 2011 đến 2013 tăng chậm do ảnh hưởng tác động của khủng hoảng kinh tế và chínhsách kiềm chế lạm phát kinh tế của nhà nước. Vốn đầu tư triển khai của khu vực kinh tế tài chính Nhà nước theo giá hiện hành phântheo ngànhgiai đoạn 2010 – năm trước ( Đơn vị : tỷ đồng ) * Ngành2010201120122013Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản18. 53419.12721.78929.654 Sơbộ201433. 248K hai khoáng20. 59C ông nghiệp chế biến, chế tạo30. 11S ản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước21. 48433.40424.3148.98526.73846.84631.98345.759 nóng, hơi nước và điều hoà không khí47. 462C ung cấp nước ; hoạt động giải trí quản trị và xử lý49. 58355.38356.81158.027 rác thải, nước thải12. 209X ây dựng16. 257B án buôn và kinh doanh nhỏ ; thay thế sửa chữa xe hơi, mô tô, xe12. 80818.27312.62723.65915.46836.15116.11343.861 máy và xe có động cơ khácVận tải, kho bãiDịch vụ lưu trú và ăn uốngThông tin và truyền thôngHoạt động kinh tế tài chính, ngân hàng nhà nước và bảo hiểmHoạt động kinh doanh bất động sảnHoạt động trình độ, khoa học và công8. 64159.1144.74818.5465.6368.36813.00763.4636.42321.3837.84611.60511.40271.1096.54117.8996.80613.65612.94984.466.96121.2247.88613.2416.9345.7388.4155.6517.385.12610.8075.45225.15712.4938.547.6547.876316.2828.84413.83310.0088.717.75630.60621.70811.5668.3749.716406.5131.73124.9315.1147.73410.82832.56725.89818.9858.8648.519341.555441.924 486.8047.55957.2163.85917.7124.7136.863 nghệ6. 009H oạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ5. 472H oạt động của Đảng Cộng sản, tổ chứcchính trị – xã hội ; quản trị Nhà nước, anninh quốc phòng ; bảo vệ xã hội bắt buộcGiáo dục và đào tạoY tế và hoạt động giải trí trợ giúp xã hộiNghệ thuật, đi dạo và giải tríHoạt động khácTổng số ( * Nguồn : Tổng cục thống kê ) Nông, lâm, ngư nghiệpNông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò quan trọng trong đờisống kinh tế tài chính – xã hội Việt Nam. Trong những năm gần đây, yếu tố nôngnghiệp, nông dân, nông thôn được coi là nền tảng trong việc triển khai mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công minh, dân chủ, văn minh. Nghị quyếtsố 26 / NQ – TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng năm 2008 ” Về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn ” đã nêu rõ trách nhiệm : “ Đổi mới can đảm và mạnh mẽ cơchế, chủ trương để kêu gọi cao những nguồn lực, tăng trưởng nhanh kinh tếnông thôn [ … ] Có chính sách, chủ trương đủ mạnh khuyến khích những doanhnghiệp thuộc những thành phần kinh tế tài chính đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành giai đoạn 2010 – năm trước ( Đơn vị : % ) Ngành20102011201220132014Nông lâm thủy5. 865.605.366.716.83 Công nghiệp và xây dựng40. 0439.6940.5841.1940.21 Dịch vụ54. 1054.7154.0652.1052.96 Tổng100. 00100.00100.00100.00100.00 Tuy nhiên, vẫn còn sống sót một khoảng cách giữa chủ trương và thựctế. Phần trăm trong vốn đầu tư tăng trưởng của Nhà nước cho nông lâm ngưnhiệp có tăng qua những năm, tuy nhiên tăng chậm dần và luôn nhở hơn tỷ trọngvốn dành cho công nghiệp và dịch vụ. Năm 2013 tỷ trọng vốn đầu tư côngcho nông lâm ngư nhiệp là 6.71 %, tăng 1.35 % so với 2012 ; năm năm trước là6, 38 %, chỉ tăng có 0,12 %. Mặc dù trong 3 năm từ 2010 đến 2012, nhà nước đã chi đến 52 % tổng vốn đầu tư tăng trưởng từ nguồn ngân sách và trái phiếu nhà nước cholĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân ( riêng năm 2011, đã chi chonông nghiệp, nông thôn cao gấp 2,21 lần so với năm 2008 ), góp thêm phần giảiquyết được nhiều yếu tố cho tam nông nhưng so với nhu yếu thực tiễn vẫn chỉđáp ứng được một phần. Dù số doanh nghiệp hoạt động giải trí trong khu vực nông nghiệp, nông thôn lên tới60. 000, nhưng đa phần là doanh nghiệp nhỏ nên nguồn lực đầu tư khá thấp, trong khi vốn FDI có vẻ như cũng “ quên béng ” khu vực này. Theo Tổng cụcThống kê, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy hải sản mới chiếm 4 % tổng số dựán và 2 % tổn soố vốn FDI ĐK. Quy mô dự án Bất Động Sản FDI vào nông nghiệp chỉxấp xỉ bằng nửa quy mô trung bình cho những ngành khác. Công nghiệp và xây dựngQua số liệu ta thấy tỷ trọng vốn Nhà nước dành cho Công nghiệp vàxây dựng khá không thay đổi quá những năm, nhằm mục đích cung ứng tiềm năng công nghiệphóa, tân tiến hóa. Tỷ trọng vốn đầu tư công dành cho công nghiệp – xâydựng cao nhất là năm 2013 với 41.19 %, tăng 1,5 % so với năm 2011. Chính thế cho nên, sản xuất công nghiệp năm 2013 có tín hiệu phục sinh, nhất là ngành công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn trong toàn ngànhcông nghiệp đã có sự chuyển biến rõ nét qua những quý. Chỉ số tồn dư, chỉ sốtiêu thụ diễn biến theo xu thế tích cực. Chỉ số sản xuất toàn ngành côngnghiệp ( IIP ) tháng 12 ước tính tăng 7 % so với cùng kỳ năm trước, trong đóngành khai khoáng tăng 0,7 % ; công nghiệp chế biến, sản xuất tăng 8,8 % ; sảnxuất và phân phối điện tăng 8,7 % ; cusng cấp nước, giải quyết và xử lý rác thải, nước thảităng 10,1 %. Dịch vụCơ cấu vốn đầu tư công cho những ngành dịch vụ giai đoạn 2010 – năm trước ( Đơn vị : % ) Các ngành dịch vụ201020112012201320144. 424.625.924.955.02 Vận tải, kho bãi33. 4431.6328.8830.8832.76 Thương Mại Dịch Vụ lưu trú và ăn uống2. 262.542.922.842.709.923.029.733.577.772.968.233.06 Bán buôn và kinh doanh nhỏ ; thay thế sửa chữa xe hơi, mô tô, xe máy và xe có động cơ khácThông tin và truyền thông10. 35H oạt động kinh tế tài chính, ngân hàng nhà nước và bảo 2.75 hiểmHoạt động kinh doanh bất động sản4. 01H oạt động trình độ, khoa học và công3. 51 nghệHoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ3. 20H oạt động của Đảng Cộng sản, tổ chứcchính trị – xã hội ; quản trị Nhà nước, anninh quốc phòng ; bảo vệ xã hội bắtbuộcGiáo dục và đào tạoY tế và hoạt động giải trí trợ giúp xã hộiNghệ thuật, đi dạo và giải tríHoạt động khácTổng4. 485.285.935.143.713.833.214.193.072.572.232.1114.7015.4313.9313.7812.637.304.994.474.60100.007.405.364.664.15100.009.885.263.814.42100.0010.836.563.364.70100.0010.057.363.443.30100.00 Trong những năm gần đây, tỷ trọng vốn đầu tư công dành cho dịch vụluôn cao nhất trong ba ngành. Năm 2011 đạt mức cao nhất là 54.71 %, năm2013 giảm thấp nhất 52.10 % và năm năm trước lại đạt 52.96 %, tăng nhẹ 0.81 % so với năm 2013. Trong ngành dịch vụ, thì nguồn vốn công chi cho dịch vụ vận tải đường bộ, khobãi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ những năm, giảm từ 2010 đến 2012 vàtăng trở lại đến năm năm trước là 32.76 %. Đầu tư cho hoạt động giải trí khoa học, côngnghệ tăng mạnh, năm năm trước đạt 4.19 %, dành cho giáo dục và đào tạo và giảng dạy có xuhướng tăng dần theo những năm, biểu lộ sự nhận thức ngày cảng tăng về tầmquan trọng của tác nhân con người. 2.2.3. Theo vùngViệc hình thành những vùng kinh tế tài chính trọng điểm là xuất phát từ những lợi thếvề điều kiện kèm theo tự nhiên, hạ tầng cơ sở kinh tế tài chính, nguồn nhân lực có chất lượngcao. Ví dụ như với vùng kinh tế tài chính trọng điểm phía Nam, chỉ riêng tại TP. Hồ Chí Minh, nguồn tài nguyên lớn nhất là chất xám đã tiêu biểu vượt trội so với cả nước khi độingũ những nhà khoa học chiếm tới 1/3 tổng số những nhà khoa học của việt nam, cótrên 100 viện nghiên cứu và điều tra và trường ĐH … Cùng với chất xám là sự tậptrung khá cao về nguồn vốn, kể cả nguồn vốn từ đất, về hạ tầng. Nhưng công minh mà nói, những tiềm lực này vẫn chưa được khai thác tốiđa, vận tốc tăng trưởng tuy cao nhưng cũng chưa tương ứng với những tiềmlực sẵn có. a ) 2.2.3. 1. Vùng kinh tế tài chính trọng điểm Bắc bộGiới thiệu chung. Vùng kinh tế tài chính trọng điểm Bắc bộ là TT đầu não về kinh tế tài chính, chính trị, khoa học công nghệ tiên tiến, giữ vị trí vai trò quan trọng của cả nước. Vùng hạt nhânphát triển của đồng bằng sông Hồng, là một trong những vùng đứng vị trí số 1 vềphát triển kinh tế tài chính – xã hội nhanh và vững chắc của cả nước. Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc bộ gồm 7 tỉnh và thành phố : TP Bắc Ninh, TP. Hà Nội ( hạt nhân củavùng ), Thành Phố Hải Dương, TP. Hải Phòng, Hưng Yên, Quảng Ninh, và Vĩnh Phúc. Đâylà TT kinh tế tài chính năng động và là một đầu tàu kinh tế tài chính quan trọng của miềnBắc và của cả nước Việt Nam. Ưu thế lớn nhất của vùng kinh tế tài chính này là nhânlực có giảng dạy tốt. Giao thông vận tải đường bộ : Các đầu mối giao thông vận tải của vùng kinh tế tài chính : Hàng không : có trường bay Nội Bài, trường bay Cát Bi ( quốc tế dự bị cho Nội Bài ) và tương lai là trường bay ở Quảng Ninh có hiệu suất 3,5 triệu khách / năm. Đường bộ : Quốc lộ 1A, quốc lộ 5, đường cao tốc Pháp Vân – Tỉnh Ninh Bình, đường cao tốc Láng – Hòa Lạc, đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài vàtương lai gần là đường cao tốc TP. Hà Nội – TP. Hải Phòng, đường cao tốc TP.HN Quảng Ninh. Cảng : Cảng TP. Hải Phòng và cảng Cái Lân là một trong những cụm cảng nướcsâu số 1 cả nước. Trong tương lai gàn, một dự án Bất Động Sản lớn với tổng vốn đầutư lên đến 15 tỷ USD tăng trưởng đô thị và cảng Container số 1 khu vựcvà châu Á tại Quảng Ninh do những tổng công ty và tập đoàn lớn trong nước ( banđầu là Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Tập đoàn Than Khoáng sản ViệtNam, Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Vinashin ) với năng lượng lên đến 100 triệu tấn / năm, hoàn toàn có thể đón tàu có tải trọng trên 100.000 tấn cập cảng. Khu công nghiệp : Tại khu vực này tập trung chuyên sâu những khu công nghiệp lớntàm cỡ, lôi cuốn nhiều dự án Bất Động Sản lớn như : khu công nghiệp Thăng Long, khucông nghiệp Sài Đồng, khu công nghiệp Quế Võ, khu công nghiệp Nomura, khu công nghiệp Đình Vũ … Các ngành công nghiệp chủ chốt : sản xuất ximăng, đóng tàu ( TP. Hải Phòng và Quảng Ninh ), xe hơi, xe máy ( Vĩnh Phúc, HảiDương ), luyện cán thép ( Thái Nguyên ). Năng lượng : Vùng kinh tế tài chính này là một trong những TT nănglượng số 1 của cả nước, là nơi sản xuất và xuất khẩu than đá ( QuảngNinh ), nhiệt điện ( Uông Bí và Phả Lại tại Quảng Ninh ). Phát triển du lịch : Khu vực này tập trung chuyên sâu nhiều di tích lịch sử lịch sử vẻ vang và danhlam thắng cảnh vào bậc nhất cả nước với TP. Hà Nội là TT. Các dự án Bất Động Sản sângôn, khu nghỉ mát đẳng cấp và sang trọng quốc tế đã và đang được đầu tư kiến thiết xây dựng, đặcbiệt là tại khu vực xung quanh di sản quốc tế Vịnh Hạ Long. b ) Thực trạng đầu tư công của Vùng kinh tế tài chính Bắc bộĐầu tư công kiến thiết xây dựng kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn ( trong thờikỳ 1995 – 2002 chiếm khoảng chừng 43,5 % tổng vốn đầu tư toàn xã hội ) đã tậptrung vào một số ít khu công trình then chốt, tạo ra những điều kiện kèm theo thuận tiện khaithác tiềm năng của vùng. Thời kỳ 1996 – 2002, đầu tư toàn xã hội của vùngkinh tế trọng điểm Bắc bộ ước đạt khoảng chừng 120 nghìn tỷ đồng ( theo giá hiệnhành ), bằng khoảng chừng 20 % đầu tư toàn xã hội của cả nước ; trong đó vốn Nhànước chiếm khoảng chừng 63 %, vốn FDI chiếm khoảng chừng 22 % và vốn của dân chiếmkhoảng 15 %. Đầu tư trong bước đầu tạo được tiềm lực cho tăng trưởng vĩnh viễn và đang hình thànhđược những khâu nâng tầm. Về mạng lưới hệ thống đường đi bộ : quốc lộ 1A là tuyến kế hoạch quan trọng đã hoànthành việc Phục hồi, tái tạo tăng cấp từ TP Lạng Sơn về TP.HN đi Ninh Bìnhđến Thanh Hoá, đạt tiêu chuẩn cấp III ; quốc lộ 18, từ Thành Phố Bắc Ninh đi Bãi Cháyđã hoàn thành xong cơ bản việc tăng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III. Đoạn Bãi Cháy Mông Dương – Móng Cái đang tiến hành tăng cấp đạt tiêu chuẩn cấp IV ; việc tăng cấp quốc lộ 10 triển khai xong ; đường Láng – Hoà Lạc triển khai xong giaiđoạn I đạt tiêu chuẩn cấp I. Đã kiến thiết xây dựng mới những cầu như cầu Bình, TriềuDương, Tân Đệ, Tiên Cựu ; đang kiến thiết xây dựng cầu Yên Lệnh, Thanh Trì, BãiCháy … ; Các quốc lộ khác như 2B, 38, 39, 183, 12B, 21, 21B và 23 cũngđược tái tạo. Giao thông nông thôn được tăng trưởng khá mạnh ( tái tạo khoảng chừng 300 km, làm mới khoảng chừng 150 km ). Về mạng lưới hệ thống những trường bay : trong vùng có 3 trường bay hiện đang khai thác là sânbay quốc tế Nội Bài, trường bay Cát Bi và trường bay Gia Lâm. Sân bay Nội Bài đã được đầu tư đạt hiệu suất 4 triệu hành khách / năm, cóđiều kiện lan rộng ra để đạt 6 triệu hành khách / năm .
Source: https://wikifin.net
Category: Blog